Hydrozincit | |
---|---|
Hydrozincit | |
Thông tin chung | |
Thể loại | Khoáng vật cacbonat |
Công thức hóa học | Zn5(CO3)2(OH)6 |
Phân loại Strunz | 05.BA.15 |
Hệ tinh thể | một nghiêng |
Nhóm không gian | lăng trụ một nghiêng H–M Symbol 2/m |
Ô đơn vị | a = 13.58 Å, b = 6.28 Å, c = 5.41 Å; β = 95.51°, Z = 2 |
Nhận dạng | |
Màu | trắng đến xám, hồng nhạt, vàng nhạt hoặc nâu; không màu dưới ánh sáng truyền qua. |
Dạng thường tinh thể | Lathlike or bladed crystals uncommon, in fibrous, stalactitic, reniform, pisolitic aggregates; also earthy, chalky, massive |
Song tinh | tiếp xúc theo {100} |
Cát khai | hoàn toàn theo {100} |
Vết vỡ | bất thường/không phẳng |
Độ bền | rất giòn |
Độ cứng Mohs | 2 - 2½ |
Ánh | tơ, xà cừ, xỉn, đất |
Màu vết vạch | trắng |
Tính trong mờ | trong suốt, mờ |
Tỷ trọng riêng | 3.5 - 4 |
Thuộc tính quang | 2 trục (-) |
Chiết suất | nα = 1.630 nβ = 1.642 nγ = 1.750 |
Khúc xạ kép | δ = 0.120 |
Góc 2V | đo: 40°, tính: 40° |
Tán sắc | tương đối mạnh |
Huỳnh quang | lam nhạt đến lilac dưới tia UV |
Độ hòa tan | dễ hòa tan trong axit. |
Tham chiếu | [1][2][3] |
Hydrozincit là một loại khoáng vật cacbonat trắng có công thức hóa học Zn5(CO3)2(OH)6. Nó thường được tìm thấy ở dạng khối hơn là dạng tinh thể.
Nó là sản phẩm oxy hóa của quặng kẽm. Nó cộng sinh với smithsonit, hemimorphit, willemit, cerussit, aurichalcit, canxit và limonit.[1]
Nó được mô tả đầu tiên năm 1853 từ một mẫu ở Bad Bleiberg, Carinthia, Áo và được đặt tên theo thành phần hóa học của nó.[2]