Il barbiere di Siviglia

Il barbiere di Siviglia (bằng tiếng Ý, tạm dịch tiếng Việt:"Người thợ cạo thành Sevilla") là một trong những vở opera hay nhất của thiên tài opera người Ý Gioachino Rossini. Đây là vở opera hài (tiếng Ý: opera buffa) 2 màn, có lời của Cesare Sterbini. Chủ đề của vở opera này được lấy từ hài kịch của Beaumarchais (tác phẩm được sáng tác vào năm 1775). Tác phẩm của Rossini được trình diễn lần đầu tiên tại Roma, thủ đô nước Ý vào năm 1816 với cái tên hoàn toàn khác là Almaviva, o sia L'inutile precauzione (tạm dịch:"Almaviva, sự phòng ngừa vô ích") để khỏi trùng tên với vở opera của Giovanni Paisiello. Năm 1818, nó vượt qua biên giới nước Ý và xuất hiện tại Luân Đôn, Anh. Năm 1819, tác phẩm đến bờ bên kia của Đại Tây Dương, có mặt trên sân khấu opera của thành phố New York, Mỹ. Chủ đề của nó cũng là chủ đề của nhiều vở opera khác[1].

Aria màn 1 của vở opera Người thợ cạo thành Seville
Figaro Cavatina
Trích đoạn nổi tiếng nhất trong vở nhạc kịch. Lotteria đã sử dụng 1 phần nhạc trong trích đoạn này để làm nhạc quảng cáo.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Abraham Lincoln: Người tái sinh Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ
Abraham Lincoln: Người tái sinh Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ
Abraham Linconln luôn tin rằng, khi những Tổ phụ của nước Mỹ tuyên bố độc lập ngày 4/7/1776
Có thể Celestia đã hạ sát Guizhong
Có thể Celestia đã hạ sát Guizhong
Ma Thần Bụi Guizhong đã đặt công sức vào việc nghiên cứu máy móc và thu thập những người máy cực kì nguy hiểm như Thợ Săn Di Tích và Thủ Vệ Di Tích
Review game Firewatch - Chuyện của những người gác lửa rừng
Review game Firewatch - Chuyện của những người gác lửa rừng
Firewatch là câu chuyện về những con người chạy trốn khỏi cuộc đời mình, câu chuyện của những người gác lửa rừng.
Bốn kẻ đổ bộ và liên đới tứ kỵ sĩ khải huyền
Bốn kẻ đổ bộ và liên đới tứ kỵ sĩ khải huyền
Tứ Kỵ Sĩ Khải Huyền xuất hiện trong Sách Khải Huyền – cuốn sách được xem là văn bản cuối cùng thuộc Tân Ước Cơ Đốc Giáo