Kính thiên văn vũ trụ tia gamma Fermi

Kính thiên văn vũ trụ tia gamma Fermi
TênGamma-ray Large Area Space Telescope
Dạng nhiệm vụGamma-ray observatory
Nhà đầu tưNASA · U.S. Department of Energy
COSPAR ID2008-029A
Số SATCAT33053
Trang webhttp://fermi.gsfc.nasa.gov/
Thời gian nhiệm vụPlanned: 5-10 năm
Elapsed: 16 năm, 7 tháng, 17 ngày
Các thuộc tính thiết bị vũ trụ
Nhà sản xuấtGeneral Dynamics[1]
Khối lượng phóng4.303 kg (9.487 lb)[1]
Kích thướcStowed: 2,8 × 2,5 m (9,2 × 8,2 ft)[1]
Công suất1,500 W average[1]
Bắt đầu nhiệm vụ
Ngày phóng11 tháng 6 năm 2008, 16:05 UTC
Tên lửaDelta II 7920-H #333
Địa điểm phóngCape Canaveral SLC-17B
Nhà thầu chínhUnited Launch Alliance
Các tham số quỹ đạo
Hệ quy chiếuGeocentric
Chế độLow Earth
Bán trục lớn6.912,9 km (4.295,5 mi)
Độ lệch tâm quỹ đạo0.001282
Cận điểm525,9 km (326,8 mi)
Viễn điểm543,6 km (337,8 mi)
Độ nghiêng25.58°
Chu kỳ95.33 min
Kinh độ điểm mọc29.29°
Acgumen của cận điểm131.16°
Độ bất thường trung bình229.00°
Chuyển động trung bình15.10 rev/day
Vận tốc7,59 km/s (4,72 mi/s)
Kỷ nguyênngày 23 tháng 2 năm 2016, 04:46:22 UTC[2]
 

Kính thiên văn vũ trụ tia gamma Fermi, Fermi Gamma-ray Space Telescope (FGST[3]), trước đây gọi là Gamma-ray Large Area Space Telescope (GLAST), là một đài thiên văn không gian đang được sử dụng để thực hiện các quan sát thiên văn học tia gamma từ quỹ đạo Trái Đất tầm thấp. Thiết bị chính của nó là Large Area Telescope (LAT), để cho những nhà thiên văn học quan sát toàn bộ bầu trời nhằm nghiên cứu khảo sát hiện tượng vật lý thiên văn và vũ trụ vật lý như nhân thiên hà hoạt động, pulsar, các nguồn năng lượng cao khác và vật chất tối. Một thiết bị trên tàu Fermi, tia Gamma-ray Burst Monitor (GBM; tên cũ GLAST Burst Monitor), được sử dụng để nghiên cứu các chớp gamma.[4]

Fermi đặt tên theo Enrico Fermi (1901-1954) đã được phóng lên quỹ đạo vào ngày 11 tháng 6 năm 2008, vào lúc 16:05 UTC trên một tên lửa Delta II 7920-H. Nhiệm vụ này là một liên doanh giữa NASA, Bộ Năng lượng Hoa Kỳ, và các cơ quan chính phủ ở Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản và Thụy Điển.[5]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d “GLAST Science Writer's Guide” (PDF). NASA. tháng 2 năm 2008. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 8 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2016.
  2. ^ “Fermi - Orbit”. Heavens Above. ngày 23 tháng 2 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2016.
  3. ^ “Stanford University: "FGST" is a now common acronym”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 12 năm 2022. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2017.
  4. ^ “NASA's GLAST Burst Monitor Team Hard at Work Fine-Tuning Instrument and Operations”. NASA. ngày 28 tháng 7 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2017.
  5. ^ “An Astro-Particle Physics Partnership Exploring the High Energy Universe - List of funders”. SLAC. Truy cập ngày 9 tháng 8 năm 2007.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
[Review phim] Người Vợ Cuối Cùng - Liệu có đáng xem hay không?
[Review phim] Người Vợ Cuối Cùng - Liệu có đáng xem hay không?
Điểm cộng của phim rơi hết vào phần hình ảnh, âm thanh và diễn xuất của hầu hết dàn diễn viên.
Sáu Truyền Thuyết Kinh Điển Về Tết Trung Thu
Sáu Truyền Thuyết Kinh Điển Về Tết Trung Thu
Tương truyền, sau khi Hằng Nga ăn trộm thuốc trường sinh mà Hậu Nghệ đã xin được từ chỗ Tây Vương Mẫu, nàng liền bay lên cung trăng
Download Atri - Những hồi ức thân thương của tôi Việt hóa
Download Atri - Những hồi ức thân thương của tôi Việt hóa
Ở một tương lai xa xăm, sự dâng lên đột ngột và không thể lí giải của mực nước biển đã nhấn chìm hầu hết nền văn minh của nhân loại xuống đáy biển sâu thẳm
Gianni Rivera: Nhạc trưởng số 1 của AC Milan
Gianni Rivera: Nhạc trưởng số 1 của AC Milan
Người hâm mộ bóng đá yêu mến CLB của mình vì nhiều lý do khác nhau, dù hầu hết là vì lý do địa lý hay gia đình