K-3

K-3
LoạiSúng trường tấn công
Nơi chế tạo Armenia
Lược sử hoạt động
Sử dụng bởi Armenia
Lược sử chế tạo
Năm thiết kếđầu những năm 1990
Thông số
Khối lượng3,4 kg
Chiều dài700 mm
Độ dài nòng415 mm

Đạn5,45×39mm
Cơ cấu hoạt độngNạp đạn bằng khí nén, khóa nòng xoay
Tốc độ bắn600 viên/phút
Tầm bắn hiệu quả400 m
Tầm bắn xa nhất1000 m
Chế độ nạpHộp đạn rời 30 hay 45 viên
Ngắm bắnĐiểm ruồi hay ống nhắm

K-3 là loại súng trường tấn công có thiết kế bullpup được chế tạo tại Armenia. Có rất ít thông tin về loại súng này như việc chế tạo hay các biến thể của nó vì chúng được giữ bí mật. Súng được tin là đang được sử dụng bởi các lực lượng đặc nhiệm tại Armenia, súng được giới thiệu ra công chúng lần đầu vào tháng 10 năm 1996 khi đó khoảng 40 khẩu dùng để thử nghiệm đã được chế tạo.

Thiết kế

[sửa | sửa mã nguồn]

K-3 sử dụng cơ chế nạp đạn bằng khí nén cùng khóa nòng xoay với cách hoạt động giống như các khẩu thuộc dòng Kalashnikov nhưng sử dụng thiết kế bullpup. Súng được giới thiệu là có tất cả những ưu điểm mà khẩu AK-74 có nhưng nhỏ và nhẹ hơn dù vậy chỉ có thể bắn bằng tay phải vì khe nhả vỏ đạn không thuận lợi cho người thuận tay trái.

Hệ thống nhắm cơ bản của súng là điểm ruồi nhưng có thể gắm các loại ống nhắm PSO-1. Hộp đạn rời của súng giống như của AK-74 và chứa được 30 đến 45 viên. Nòng súng có một bộ phận chống giật kiêm chức năng là bộ phận phóng lựu đạn đầu nòng. Hầu hết cấu trúc của súng được làm bằng nhựa tổng hợp.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Công nghệ thực phẩm: Học đâu và làm gì?
Công nghệ thực phẩm: Học đâu và làm gì?
Hiểu một cách khái quát thì công nghệ thực phẩm là một ngành khoa học và công nghệ nghiên cứu về việc chế biến, bảo quản và phát triển các sản phẩm thực phẩm
Bạn biết những biện pháp bảo vệ mắt nào?
Bạn biết những biện pháp bảo vệ mắt nào?
Cùng tìm hiểu những biện pháp bảo vệ đôi mắt các bạn nhé
Làm thế nào để có lợi thế khi ra trường
Làm thế nào để có lợi thế khi ra trường
Chúng ta có thể có "điểm cộng" khi thi đại học nhưng tới khi ra trường những thứ ưu tiên như vậy lại không tự nhiên mà có.
Sự kiện sáp nhập Ukraine vào Nga năm 1654
Sự kiện sáp nhập Ukraine vào Nga năm 1654
Trong sự kiện Nga sáp nhập bán đảo Crimea, chúng ta thường hay nghe vụ Liên Xô cắt bán đảo Crimea cho Ukraine năm 1954