Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. |
Key performance indicator, viết tắt là KPI, là chỉ số đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động của một bộ phận trong một công ty hoặc sự vận hành của cả công ty. Mỗi bộ phận trong công ty sẽ có những chỉ số KPI khác nhau. Ví dụ khi đánh giá sự hiệu quả của toàn bộ máy móc vận hành thì một trong những chỉ số KPI có thể áp dụng là khối lượng sử dụng thực tế chia cho khối lượng sử dụng theo lí thuyết của một chiếc máy.[1][2][3]
KPI định hình một tập hợp những giá trị mà nó đánh giá. Những tập hợp giá trị mà là đầu vào của một hệ thống được gọi là Có hai cách tính KPI đó là định tính và định lượng.
Để áp dụng chỉ số KPI trước hết phải định hình quá trình vận hành trong công ty nào sẽ được nghiên cứu. Quá trình vận hành đã được định hình sẽ được chia ra thành nhiều bộ phận nhỏ. Từng bộ phận nhỏ sẽ được xem xét như một công đoạn của công việc cô lập. Từ đó sẽ dễ dàng định hình chỉ số cho từng công đoạn của công việc.
Phạm vi trong đó chỉ số được đánh giá, sẽ được định nghĩa trong khi công đoạn của công việc được xác định và định nghĩa của KPI cũng được đưa ra dựa trên công đoạn của công việc. Từ đó những chỉ số sẽ rất cụ thể và cả quá trình sản xuất sẽ được đảm bảo bao phủ.
Khi các chỉ số KPI đã được định nghĩa, bước tiếp theo là áp dụng công cụ giám sát KPI. Từ đó có thể thấy được cả một cái nhìn tổng thể về toàn bộ quá trình.
KPI is a business metric that measures the degree of fulfillment of a goal or a Critical Success Factor (CSF). The CSF is an organization-internal or organization-external property that is necessary to achieve a specific goal. A CSF can involve multiple KPIs.