KwaZulu-Natal | |
---|---|
— Tỉnh của Nam Phi — | |
Tỉnh KwaZulu-Natal | |
Khẩu hiệu: Masisukume sakhe (Cùng thăng tiến và xây dựng) | |
Vị trí KwaZulu-Natal tại Nam Phi | |
Country | South Africa |
Cộng hòa Natalia | 12 tháng 10 năm 1839 |
Thuộc địa Natal | 4 tháng 5 năm 1843 |
Tỉnh Nâtl | 31 tháng 5 năm 1910 |
KwaZulu-Natal | 27 tháng 4 năm 1994 |
Thủ phủ | Pietermaritzburg |
Quận | |
Chính quyền | |
• Kiểu | Hệ thống đại nghị |
• Thủ hiến | Zweli Mkhize (ANC) |
Diện tích[1] | |
• Tổng cộng | 94.361 km2 (36,433 mi2) |
Thứ hạng diện tích | 7th in South Africa |
Độ cao cực đại | 3.451 m (11,322 ft) |
Độ cao cực tiểu | 0 m (0 ft) |
Dân số (2007)[2][3] | |
• Tổng cộng | 10.259.230 |
• Ước tính (2010) | 10.645.400 |
• Thứ hạng | 2nd in South Africa |
• Mật độ | 110/km2 (280/mi2) |
• Thứ hạng mật độ | 2nd in South Africa |
Population groups[4] | |
• Black African | 86.0% |
• Indian hoặc Asian | 8.1% |
• White | 4.4% |
• Coloured | 1.4% |
Languages[5] | |
• Zulu | 80.0% |
• English | 13.4% |
• Xhosa | 3.5% |
• Afrikaans | 1.5% |
Múi giờ | SAST (UTC+2) |
Mã ISO 3166 | ZA-ZN |
Thành phố kết nghĩa | Thượng Hải |
Trang web | www.kwazulunatal.gov.za |
KwaZulu-Natal (/[invalid input: 'icon']kwɑːˌzuːluː
Vào những năm 1830, khu vực phía bắc của tỉnh từng tồn tại Vương quốc Zulu và phần phía nam trong một thời gian ngắn từng là một Cộng hòa Boer gọi là Natalia (1839–1843). Năm 1843, cộng hòa trở thành Thuộc địa Natal của Anh; người Zulu vẫn duy trì độc lập cho đến năm 1879.
KwaZulu-Natal là nơi sinh sống của người Zulu. Hai khu vực tự nhiên trong tỉnh là: Công viên đầm lầy iSimangaliso và Công viên uKhahlamba Drakensberg, và đã được công nhận là Di sản Thế giới của UNESCO. Nằm ở đông nam của đất nước, tỉnh nằm bên bờ Ấn Độ Dương. Tỉnh có ranh giới với ba quốc gia khác là Mozambique (giáp tỉnh Maputo), Eswatini (giáp các vùng Shiselweni và Lubombo), và Lesotho. Thủ phủ của tỉnh là Pietermaritzburg, và thành phố lớn nhất là Durban.