Tác phẩm được Herodotus viết bằng tiếng Hi Lạp cổ đại vào năm 430 trước Công nguyên, nó ghi chép về các truyền thống cổ xưa, các vấn đề chính trị, địa lý và xung đột của các nền văn hóa khác nhau ở Hy Lạp, Tây Á và Bắc Phi vào thời điểm đó. Mặc dù quan điểm của tác phẩm (cũng chính là quan điểm của Herodotus) không hoàn toàn khách quan nhưng nó vẫn là một trong những nguồn quan trọng nhất của các sử gia để nghiên cứu về lịch sử phương Tây cổ đại. Hơn nữa, nó đã thiết lập chuyên ngành nghiên cứu về lịch sử ở thế giới phương Tây (mặc dù đã có sự tồn tại của các văn bản ghi chép lịch sử và biên niên sử từ trước đó).
Lịch sử cũng là một trong những tài liệu sớm nhất ghi chép về sự trỗi dậy của Đế chế Ba Tư, cũng như các sự kiện và nguyên nhân của Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư vào thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên.
Trong các ấn bản hiện đại Lịch sử thường được in thành chín cuốn sách, mỗi cuốn được đặt tên theo tên của các Nàng thơ Muse.
Ở Việt Nam, tác phẩm được PGS-TS Lê Đình Chi biên dịch và xuất bản với tiêu đề Lịch sử (Historiai)[4]. Cuốn sách đã đạt giải A, là giải cao nhất của Giải thưởng sách quốc gia năm 2020.[5]
^Herodotus (1987) [k. 430 BC]. The History Ἱστορίαι [The History]. Gren, David biên dịch. Chicago, IL: University of Chicago Press. tr. 37–38. ISBN0-226-32770-1.
Archambault, Paul (2002). “Herodotus (c. 480 – c. 420)”. Trong della Fazia Amoia, Alba; Knapp, Bettina Liebowitz (biên tập). Multicultural Writers from Antiquity to 1945: a Bio-bibliographical Sourcebook. Greenwood Publishing Group. tr. 168–172. ISBN978-0-313-30687-7.
Asheri, David; Lloyd, Alan; Corcella, Aldo (2007). A Commentary on Herodotus, Books 1–4. Oxford University Press. ISBN978-0-19-814956-9.
Burn, A.R. (1972). Herodotus: The Histories. London, UK: Penguin Classics.
Cameron, Alan (2004). Greek Mythography in the Roman World. Oxford, UK: Oxford University Press. ISBN978-0-19-803821-4.
Dalley, S. (2003). “Why did Herodotus not mention the Hanging Gardens of Babylon?”. Trong Derow, P.; Parker, R. (biên tập). Herodotus and his World. New York, NY: Oxford University Press. tr. 171–189. ISBN978-0-19-925374-6.
Immerwahr, Henry R. (1985). “Herodotus”. Trong Easterling, P.E.; Knox, B.M.W. (biên tập). Greek Literature. The Cambridge History of Classical Greek Literature. 1. Cambridge, UK: Cambridge University Press. ISBN978-0-521-21042-3.
Jain, Meenakshi (2011). The India They Saw: Foreign accounts. Delhi, IN: Ocean Books. ISBN978-81-8430-106-9.
Lloyd, Alan B. (1993). Herodotus. Études préliminaires aux religions orientales dans l'Empire romain; Book II. 43. Leiden, NL: Brill. ISBN978-90-04-07737-9.
Majumdar, R.C. (1981). The Classical accounts of India. Calcutta, IN: Firma KLM. ISBN978-0-8364-0704-4. Being a compilation of the English translations of the accounts left by Herodotus, Megasthenes, Arrian, Strabo, Quintus, Diodorus, Siculus, Justin, Plutarch, Frontinus, Nearchus, Apollonius, Pliny, Ptolemy, Aelian, and others with maps.
Marincola, John (2001). Greek Historians. Oxford, UK: Oxford University Press. ISBN978-0-19-922501-9.
Murray, Oswyn (1986). “Greek historians”. Trong Boardman, John; Griffin, Jasper; Murray, Oswyn (biên tập). The Oxford History of the Classical World. Oxford, UK: Oxford University Press. tr. 186–203. ISBN978-0-19-872112-3.
Nielsen, Flemming A.J. (1997). The Tragedy in History: Herodotus and the deuteronomistic history. A&C Black. ISBN978-1-85075-688-0.
Nàng có nhớ không, nhữnglời ta đã nói với nàng vào thời khắc biệt ly? Ta là thần của khế ước. Nhưng đây không phải một khế ước giữa ta và nàng, mà là một lời hứa