Levamisole

Levamisole
Skeletal formula of levamisole
Ball-and-stick model of the levamisole molecule
Dữ liệu lâm sàng
Tên thương mạiErgamisol
AHFS/Drugs.comThông tin tiêu dùng chi tiết Micromedex
MedlinePlusa697011
Dược đồ sử dụngQua đường miệng
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
  • CA: Withdrawn drug
  • US: Withdrawn
  • Rx-only (RU)
Dữ liệu dược động học
Chuyển hóa dược phẩmGan
Chu kỳ bán rã sinh học3–4 giờ
Bài tiếtNước tiểu (70%)
Các định danh
Tên IUPAC
  • (S)-6-Phenyl-2,3,5,6-tetrahydroimidazo[2,1-b][1,3]thiazole
Số đăng ký CAS
PubChem CID
IUPHAR/BPS
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
ChEMBL
ECHA InfoCard100.035.290
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC11H12N2S
Khối lượng phân tử204.292 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
Tỉ trọng1.31 g/cm3
Điểm nóng chảy60 °C (140 °F)
SMILES
  • N\2=C1/SCCN1C[C@@H]/2c3ccccc3
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C11H12N2S/c1-2-4-9(5-3-1)10-8-13-6-7-14-11(13)12-10/h1-5,10H,6-8H2/t10-/m1/s1 ☑Y
  • Key:HLFSDGLLUJUHTE-SNVBAGLBSA-N ☑Y
 KhôngN☑Y (what is this?)  (kiểm chứng)

Levamisole, được bán dưới tên thương mại là Ergamisol cùng với một số những tên khác, là một loại thuốc được sử dụng để điều trị nhiễm giun ký sinh.[1] Cụ thể hơn thì thuốc này được sử dụng để điều trị bệnh nhiễm giun đũa và nhiễm giun móc.[2] Chúng được dùng qua đường uống.[2]

Levamisole được phát hiện vào năm 1966.[3] Nó nằm trong danh sách các loại thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, tức là các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[4] Chi phí bán buôn ở các nước đang phát triển là khoảng 0,18 đô la Mỹ đến 0,33 đô la Mỹ cho quá trình điều trị.[5] Chúng không được bán ở Hoa Kỳ.[6] Levamisole cũng có thể được sử dụng làm thuốc tẩy giun cho vật nuôi.[7]

Tác dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Levamisole có tác dụng ức chế men suxino-dehydrogenaza, ngăn cản sự chuyển hóa acid fumaric thành acid sucinic, cần thiết cho hoạt động bình thường của các cơ ở giun thuộc ngành Nematoda, kết quả làm tê liệt giun (không diệt giun), rồi thải trừ giun qua phân. Các tác dụng phụ có thể kể đến như đau bụng, nôn mửa, đau đầuchóng mặt.[2] Tác dụng phụ nghiêm trọng hơn có thể có như tăng nguy cơ nhiễm trùng.[6] Thuốc không được khuyến cáo sử dụng trong thời gian cho con bú hoặc ba tháng cuối của thai kỳ.[2] Đây là một thuốc thuộc vào họ các thuốc tẩy giun.[6]

Nghiên cứu

[sửa | sửa mã nguồn]

Levamisole cũng đã được nghiên cứu như một phương pháp nhằm kích thích hệ thống miễn dịch, góp phần trong việc điều trị ung thư.[8] Thuốc cũng cho thấy một số hiệu quả nhất định trong điều trị hội chứng thận hư ở trẻ em.[9]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Keiser, J; Utzinger, J (ngày 23 tháng 4 năm 2008). “Efficacy of current drugs against soil-transmitted helminth infections: systematic review and meta-analysis”. JAMA. 299 (16): 1937–48. doi:10.1001/jama.299.16.1937. PMID 18430913.
  2. ^ a b c d WHO Model Formulary 2008 (PDF). World Health Organization. 2009. tr. 86, 590. ISBN 9789241547659. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016.
  3. ^ Prevenier, Martha Howelland Walter (2001). From reliable sources: an introduction to historical methods . Ithaca: Cornell university press. tr. 77. ISBN 9780801485602. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 9 năm 2017.
  4. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  5. ^ “Levamisole”. International Drug Price Indicator Guide. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2016.
  6. ^ a b c “Levamisole Advanced Patient Information - Drugs.com”. www.drugs.com. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  7. ^ Taylor, M. A.; Coop, R. L.; Wall, R. L. (2015). Veterinary Parasitology (bằng tiếng Anh). John Wiley & Sons. tr. 329. ISBN 9781119073673. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 9 năm 2017.
  8. ^ Dillman, RO (tháng 2 năm 2011). “Cancer immunotherapy”. Cancer Biotherapy & Radiopharmaceuticals. 26 (1): 1–64. doi:10.1089/cbr.2010.0902. PMID 21355777.
  9. ^ Couderc, A; Bérard, E; Guigonis, V; Vrillon, I; Hogan, J; Audard, V; Baudouin, V; Dossier, C; Boyer, O (tháng 12 năm 2017). “Traitements du syndrome néphrotique cortico-dépendant de l'enfant”. Archives de Pédiatrie. 24 (12): 1312–1320. doi:10.1016/j.arcped.2017.09.002. PMID 29146214.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan