Media mix

Trong giải trí và văn hóa Nhật Bản, cụm từ Media mix (メディアミックス, media mikkusu), tạm dịch là Truyền thông hỗn hợp là một chiến lược phân tán nội dung thông qua nhiều đại diện: truyền thông phát sóng, công nghệ trò chơi, điện thoại di động, đồ chơi, công viên giải trí, các loại hình khác.[1] Đây là một thuật ngữ về một dạng nhượng quyền đa truyền thông ở Nhật Bản.[2][3]

Thuật ngữ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Anime-ka (アニメ化): "Anime hoá" - chuyển thể hay dựng lại bằng anime
  • Dorama-ka (ドラマ化): "Drama hoá" - chuyển thể hay dựng lại bằng phim truyền hình
  • Gēmu-ka (ゲーム化): "Drama hoá" - chuyển thể hay viết lại bằng trò chơi máy tính
  • Noberaizu (ノベライズ): "novelize" (tiểu thuyết hóa) - chuyển thể hay viết lại bằng tiểu thuyết
  • Komikaraizu (コミカライズ): "comicalize", hoặc manga-ka (漫画化): "manga hoá" - chuyển thể hay viết lại bằng manga
  • Eiga-ka (映画化): "điện ảnh hoá" - chuyển thể hay dựng lại bằng phim điện ảnh hoạt hình (phim chiếu rạp hoặc phim DVD)

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Jenkins, Henry (2008). “Convergence Culture: Where Old and New Media Collide” [Văn hóa hội tụ: Nơi va chạm truyền thông cũ và mới] (bằng tiếng Anh). tr. 110. ISBN 978-0814742952. |url= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  2. ^ Steinberg
  3. ^ Denison, Rayna. “Manga Movies Project Report 1 - Transmedia Japanese Franchising”. academia.edu. academia.edu. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2015.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Có thể Celestia đã hạ sát Guizhong
Có thể Celestia đã hạ sát Guizhong
Ma Thần Bụi Guizhong đã đặt công sức vào việc nghiên cứu máy móc và thu thập những người máy cực kì nguy hiểm như Thợ Săn Di Tích và Thủ Vệ Di Tích
Kishou Arima: White Reaper trong Tokyo Ghoul
Kishou Arima: White Reaper trong Tokyo Ghoul
Kishou Arima (有馬 貴将, Arima Kishō) là một Điều tra viên Ngạ quỷ Cấp đặc biệt nổi tiếng với biệt danh Thần chết của CCG (CCGの死神, Shīshījī no Shinigami)
Tôi thích bản thân nỗ lực như thế
Tôi thích bản thân nỗ lực như thế
[RADIO NHUỴ HY] Tôi thích bản thân nỗ lực như thế
Pricing Strategy: Học cách định giá sản phẩm có 1-0-2 của Wine List
Pricing Strategy: Học cách định giá sản phẩm có 1-0-2 của Wine List
Hôm nay mình đọc được 2 case study thú vị về định giá sản phẩm. Cả hai đều dựa trên hiệu ứng mỏ neo (Price Anchoring Effect).