Newman (1977) chia ngữ tộc này ra bốn nhóm con; đa phần nghiên cứu về sau đồng tình với phân loài này. Tuy nhiên, việc phân loại "sâu" hơn còn gặp khó khăn; chẳng hạn, Blench (2006) chỉ chấp nhận việc ngữ chi Tchad Đông "phân đôi A/B".[2] Blench (2008) cho rằng tiếng Kujargé có thể là ngôn ngữ Tchad, đề xuất thêm rằng tiếng Kujargé tách ra trước khi ngôn ngữ Tchad nguyên thủy chia tách hoàn toàn, rồi về sau chịu ảnh hưởng của nhóm Tchad Đông.[3]
Phân loại dưới đây chỉ liệt kê một số ngôn ngữ/nhóm trong mỗi ngữ chi:
Newman, Paul and Ma, Roxana (1966) 'Comparative Chadic: phonology and lexicon.' Journal of African Languages, 5, 218–251.
Newman, Paul (1977) 'Chadic classification and reconstructions.' Afroasiatic Linguistics 5, 1, 1–42.
Newman, Paul (1978) 'Chado-Hamitic 'adieu': new thoughts on Chadic language classification', in Fronzaroli, Pelio (ed.), Atti del Secondo Congresso Internazionale di Linguistica Camito-Semitica. Florence: Instituto de Linguistica e di Lingue Orientali, Università di Firenze, 389–397.
Newman, Paul (1980) The Classification of Chadic within Afroasiatic. Leiden: Universitaire Pers Leiden.
Herrmann Jungraithmayr, Kiyoshi Shimizu: Chadic lexical roots. Reimer, Berlin 1981.
Schuh, Russell (2003) 'Chadic overview', in M. Lionel Bender, Gabor Takacs, and David L. Appleyard (eds.), Selected Comparative-Historical Afrasian Linguistic Studies in Memory of Igor M. Diakonoff, LINCOM Europa, 55–60.
^Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Tchad”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
Rất lâu rất lâu về trước, lâu đến mức thế giới chưa thành hình, con người chưa xuất hiện, kẻ thống trị chưa đổ bộ, từng có một vùng biển đặc thù, chất nước của nó khác xa so với nước biển hiện tại