Nghiêm Sỹ Chúng

Nghiêm Sỹ Chúng (19458 tháng 3 năm 2017) là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội nhân dân Việt Nam, hàm Thiếu tướng, nguyên Phó Chủ nhiệm kiêm Tham mưu trưởng Tổng cục Kỹ thuật[1][2][3], nghỉ hưu năm 2005, mất tại Hà Nội.

Thân thế và sự nghiệp

[sửa | sửa mã nguồn]

Ông quê tại xã Đức Yên, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh

Nhập ngũ tháng 11-1965;

Tháng 11-1965 đến tháng 10-1966 công tác tại Trung đoàn 919/BTL Phòng không;

Ngày ngày 1 tháng 6 năm 1969 được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam;

Tháng 11-1966 đến tháng 11-1971 học viên chuyên ngành Vũ khí, Học viện Kỹ thuật Quân sự;

Tháng 12-1971 đến tháng 12-1972 Trợ lý Kế hoạch Ban Hậu cần Bộ tư lệnh Tăng-Thiết giáp; trực tiếp tham gia chiến đấu tại mặt trận Vĩnh Linh, Quảng Bình, Quảng Trị (B5);

Tháng 1-1973 đến tháng 2-1979 là giảng viên Học viện Kỹ thuật Quân sự;

Tháng 3-1979 đến tháng 4-1979 Trợ lý Phòng Vũ khí/Cục Kỹ thuật/Quân đoàn 14;

Tháng 5-1979 đến tháng 7-1979 Chủ nhiệm Kho T5/Cục Kỹ thuật/Quân đoàn 14;

Tháng 8-1979 đến tháng 9-1981 Phó trưởng phòng Quân khí/Cục Kỹ thuật/Quân đoàn 14;

Tháng 10-1981 đến tháng 7-1982 Phó chủ nhiệm Kỹ thuật f337/Quân đoàn 14;

Tháng 8-1982 đến tháng 10-1985 Phó trưởng phòng Quân khí/Cục Kỹ thuật/Quân đoàn 14;

Tháng 11-1985 đến tháng 9-1989 Phó cục trưởng Cục Kỹ thuật/Quân đoàn 14;

Tháng 10-1989 đến tháng 7-1990 Phó cục trưởng Cục Kỹ thuật/Quân khu 1

Tháng 8-1990 đến tháng 9-2000 Cục trưởng Cục Kỹ thuật/Quân khu 1;

Tháng 10-2000 đến tháng 1-2002 Tham mưu trưởng Tổng cục Kỹ thuật/BQP;

Tháng 2-2002 đến tháng 4-2008 Phó chủ nhiệm, kiêm Tham mưu trưởng Tổng cục Kỹ thuật

Thiếu tướng (2001)

Gia đình

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ "Vươn lên đáp ứng yêu cầu đánh thắng chiến tranh xâm lược có sử dụng vũ khí công nghệ cao". Đảng Cộng sản Việt Nam. 15/9/2004. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2015. {{Chú thích web}}: Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date=|date= (trợ giúp)
  2. ^ "Sống lạc quan để chiến thắng bệnh tật". Báo Quân đội nhân dân. 31/10/2014. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2015. {{Chú thích web}}: Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date=|date= (trợ giúp)
  3. ^ a b "Nghiêm kình "Dấu chân người lính"". Báo Công Luận. 26/4/2014. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2015. {{Chú thích web}}: Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date=|date= (trợ giúp)
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Phản ứng tăng cường Genshin Impact
Phản ứng tăng cường Genshin Impact
Trước tiên ta sẽ làm quen với phản ứng, khi ấn lôi + thảo sẽ tạo ra phản ứng và đưa quái vài trạng thái sinh trưởng
Đầu tư cơ bản P.12 - Bề nổi và phần chìm
Đầu tư cơ bản P.12 - Bề nổi và phần chìm
Môi trường đầu tư, theo một cách đặc biệt, luôn rất giống với đại dương. Bạn càng lặn sâu bạn sẽ càng thấy đại dương rộng lớn
Tại vì sao lyrics nhạc MCK suy nhưng vẫn hay đến như vậy?
Tại vì sao lyrics nhạc MCK suy nhưng vẫn hay đến như vậy?
Nger vốn gắn liền với những bản tình ca, nổi nhất với lũ GenZ đời đầu chúng tôi khi đó là “Tình đắng như ly cafe” ft cùng Nân
Bốn kẻ đổ bộ và liên đới tứ kỵ sĩ khải huyền
Bốn kẻ đổ bộ và liên đới tứ kỵ sĩ khải huyền
Tứ Kỵ Sĩ Khải Huyền xuất hiện trong Sách Khải Huyền – cuốn sách được xem là văn bản cuối cùng thuộc Tân Ước Cơ Đốc Giáo