Nguyên lý Say

Nguyên lý Say, hay nguyên lý thị trường của Say, được đặt theo tên doanh nhân-nhà kinh tế người Pháp Jean-Baptiste Say (1767-1832). Tinh thần của nguyên lý này là "tự bản thân cung sẽ sinh ra cầu".

Tiền đề của nguyên lý này là giá cả hàng hóa sẽ được điều chỉnh nếu lượng cunglượng cầu hàng hóa không cân bằng. Ví dụ, nếu lượng cung vượt quá lượng cầu (dư cung), thì nhất định giá cả hàng hóa sẽ giảm. Lượng cầu hàng hóa nhờ thế sẽ tăng lên, khiến cho lượng cung và lượng cầu trở nên cân bằng. Từ đó suy ra, để nền kinh tế quốc gia có thể trở nên giàu có hơn, thì chỉ cần đẩy mạnh sản xuất (tăng tổng cung).

Nguyên lý này được Jean-Baptiste Say nêu ra trong cuốn Chuyên luận về Kinh tế học chính trị Lưu trữ 2006-09-04 tại Wayback Machine của mình năm 1803.

Hơn một thế kỷ sau, John Maynard Keynes đã phê phán nguyên lý này và đưa ra một nguyên lý đối lập (cầu quy định cung) gọi là Nguyên lý cầu hữu hiệu. (Xem bài về Kinh tế học vĩ mô Keynes.)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Download Atri - Những hồi ức thân thương của tôi Việt hóa
Download Atri - Những hồi ức thân thương của tôi Việt hóa
Ở một tương lai xa xăm, sự dâng lên đột ngột và không thể lí giải của mực nước biển đã nhấn chìm hầu hết nền văn minh của nhân loại xuống đáy biển sâu thẳm
AI tự động câu cá trong Genshin Impact
AI tự động câu cá trong Genshin Impact
Mội AI cho phép học những di chuyển qua đó giúp bạn tự câu cá
[Lôi Thần] Không về phe Thiên Lý và mục đích của
[Lôi Thần] Không về phe Thiên Lý và mục đích của "Lệnh truy nã Vision"
Chỉ cần dám ngăn cản tầm nhìn của vĩnh hằng, hay chỉ cần làm tổn thương người của Inazuma, thì sẽ trở thành kẻ thù của nàng
Long Chủng và Slime trong Tensura sự bình đẳng bất bình thường.
Long Chủng và Slime trong Tensura sự bình đẳng bất bình thường.
Những cá thể độc tôn mạnh mẽ nhất trong Tensura, hiện nay có tổng cộng 4 Long Chủng được xác nhận