Panax stipuleanatus

Panax stipuleanatus
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
Bộ (ordo)Apiales
Họ (familia)Araliaceae
Chi (genus)Panax
Loài (species)P. stipuleanatus
Danh pháp hai phần
Panax stipuleanatus
H.T.Tsai & K.M.Feng, 1975

Panax stipuleanatus cũng còn được gọi với các tên sâm rừng, tam thất hoang, phan xiết (tiếng H'Mông), bình biên tam thất (Trung Quốc) là một loài thực vật có hoa trong Họ Cuồng. Loài này được H.T.Tsai & K.M.Feng mô tả khoa học đầu tiên năm 1975.[1]

Đặc điểm

[sửa | sửa mã nguồn]

Cây Sâm lá kèm phân bố ở vùng đông nam Vân Nam, Trung Quốc và ở Bắc Việt Nam. Tại Trung Quốc, cây được sử dụng trong y học cổ truyền làm thuốc bổ và để điều trị một số bệnh như tụ máu thâm tím, chảy máu và đau cơ. Cho tới nay, các nghiên cứu cho thấy oleanane triterpenoid là thành phần chủ yếu của cây P. stipuleanatus, và các stipuleanosides R1 và R2 được phân lập chủ yếu từ dịch chiết methanol của loài cây này

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ The Plant List (2010). Panax stipuleanatus. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2013.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]


Chúng tôi bán
Bài viết liên quan