Phép đẳng cấu đồ thị

Phép đẳng cấu đồ thị (tiếng Anh: graph isomorphism) là một song ánh giữa các tập đỉnh của hai đồ thị :

với tính chất rằng cặp đỉnh bất kỳ của kề nhau khi và chỉ khi hai đỉnh kề nhau trong đồ thị .

Nếu có thể xây dựng một phép đẳng cấu giữa hai đồ thị, ta nói rằng hai đồ thị này đẳng cấu với nhau.

Bài toán đồ thị đẳng cấu xác định xem hai đồ thị có đẳng cấu với nhau hay không.

Hai đồ thị G1 và G2 được gọi là đẳng cấu với nhau, ký hiệu là G1 ≈ G2, nếu có thể vẽ lại (bằng cách dời đỉnh, dời cạnh...) sao cho hai đồ thị này có hình vẽ y hệt nhau. Dựa trên cơ sở sự hoán vị đỉnh và hoán vị cạnh, người ta phân biệt thành 2 trường hợp là đồ thị có hướngđồ thị vô hướng.

Xét hai đồ thị:

Tuy trông rất khác nhau, chúng là hai đồ thị đồng cấu. Dưới đây là một phép đẳng cấu giữa chúng

Hình 1: Đẳng cấu đồ thị

  1. γ(1)=a, γ(2)=b, γ(3)=c, γ(4)=d
  2. μ(u1)=e1, μ(u2)=e2, μ(u3)=e6, μ(u4)=e5, μ(u5)=e4, μ(u6)=e3.
  • Hai đồ thị vô hướng G1 và G2 đẳng cấu nhau

Hình 2: Đẳng cấu đồ thị 1

  • Hai đồ thị có hướng G3 và G4 không đẳng cấu nhau

Hình 3: Đồ thị không đẳng cấu

Tính chất của đẳng cấu đồ thị

[sửa | sửa mã nguồn]

Hai đồ thị đẳng cấu thì ta có:

  1. Cùng số đỉnh.
  2. Cùng số đỉnh bậc k, mọi k nguyên dương ≥ 0.
  3. Cùng số cạnh.
  4. Cùng số thành phần.

=> Nếu hai đồ thịma trận kề (theo một thứ tự đỉnh nào đó) bằng nhau thì chúng đẳng cấu với nhau.

Hình minh họa

[sửa | sửa mã nguồn]

hinh 2

Cách tìm Song ánh cho đồ thị đẳng cấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Ta có song ánh:

  • (A,4); (B,2); (C,1); (D,3); (E,5)

Để có được song ánh như trên thì:

Ta giữ nguyên thứ tự các đỉnh trong V1 = {A, B, C, D, E}, thứ tự các đỉnh trong V2 được lấy từ một hoán vị của 5 đỉnh {A, B, C, D, E} với 5 đỉnh thì ta có 5! hoán vị, sau đó lấy tương ứng các đỉnh trong V1 và V2 => một song ánh giữa đồ thị G1 và G2. Tìm ma trận kề của hai đồ thị G1 và G2 theo thứ tự đỉnh như trên, nếu có hai ma trận kề giống nhau thì ta được song ánh cần tìm.

Đẳng cấu đồ thị vô hướng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cho hai đồ thị vô hướng G1=(X1, E1) và G2=(X2, E2).
  • Hai đồ thị G1 và G2 được gọi là đẳng cấu với nhau nếu tồn tại hai song ánh γ và μ thỏa mãn điều kiện sau:
  1. γ: X1 → X2 và μ: E1 E2
  2. Nếu cạnh e ∈ E1 liên kết với cặp đỉnh {x, y} ⊆ X1 xét trong đồ thị G1 thì cạnh μ(e) sẽ liên kết với cặp đỉnh {γ(x), γ(y)} xét trong đồ thị G2 (điều này được gọi là sự tương ứng cạnh).

Đẳng cấu đồ thị có hướng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cho hai đồ thị có hướng G1=(X1, E1) và G2=(X2, E2).
  • Hai đồ thị G1 và G2 được gọi là đẳng cấu với nhau nếu tồn tại hai song ánh γ và μ thỏa mãn điều kiện sau:
  1. γ: X1 → X2 và μ: E1 → E2
  2. Nếu cạnh e ∈ E1 liên kết với cặp đỉnh {x, y} ∈ X1 xét trong đồ thị G1 thì cạnh μ(e) sẽ liên kết với cặp đỉnh {γ(x), γ(y)} xét trong đồ thị G2 (điều này được gọi là sự tương ứng cạnh).

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]


Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Lý do Levi Ackerman và AOT được yêu thích nhất mọi thời đại
Lý do Levi Ackerman và AOT được yêu thích nhất mọi thời đại
Quá khứ bi thương của Levi thì hẳn chúng ta đã nắm rõ rồi. Levi dành cả tuổi thơ và niên thiếu ở dưới đáy xã hội và chính những bi kịch đã tạo nên anh của hiện tại
6 cách để giao tiếp cho người hướng nội
6 cách để giao tiếp cho người hướng nội
Dù quan điểm của bạn có dị đến đâu, khác biệt thế nào hay bạn nghĩ là nó dở như thế nào, cứ mạnh dạn chia sẻ nó ra. Vì chắc chắn mọi người xung quanh cũng sẽ muốn nghe quan điểm của bạn
Tổng quan về EP trong Tensei Shitara Slime Datta Ken
Tổng quan về EP trong Tensei Shitara Slime Datta Ken
EP có nghĩa là Giá Trị Tồn Tại (存在値), lưu ý rằng EP không phải là ENERGY POINT như nhiều người lầm tưởng
Phân loại kĩ năng trong Tensura - Tensei shitara Slime Datta Ken
Phân loại kĩ năng trong Tensura - Tensei shitara Slime Datta Ken
Trên đời này không có gì là tuyệt đối cả, nhất là với mấy cái kĩ năng có chữ "tuyệt đối" trong tên, càng tin vào "tuyệt đối", càng dễ hẹo