Phép xã giao tại Myanmar

Nghi thức xã giao tại Mi-an-ma hay bộ quy tắc hành vi xã hội chi phối sự tương tác giữa con người với nhau, vốn bắt nguồn rộng rãi từ Phật giáo Nam tông[1] và tập trung vào các giá trị cốt lõi của nền tảng tôn giáo này. Giống như nhiều nền văn hóa xã hội khác, phép xã giao biến thiên rất nhiều phụ thuộc vào địa vị của một người tùy theo người được hỏi. Một vài quy ước tùy thuộc vào thực tiễn cũng như thói quen của từng vùng miền, và do đó không thể tồn tại ở khắp mọi nơi trên đất Mi-an-ma. Một số tục lệ đã và đang thay đổi xuyên suốt dòng chảy lịch sử Mi-an-ma.

Phép xã giao ở các nơi khác:

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Danh mục sách tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tiến sĩ Tha Tun Oo (2006). Today Publishing House (biên tập). Myanmar Culture [Văn hóa Mi-an-ma] (bằng tiếng Anh). Myanmar.
  • Tiến sĩ Khin Maung Win (2014). U Kyaw Oo (biên tập). Colourful Myanmar [Mi-an-ma đa màu sắc] (bằng tiếng Anh). Myanmar.


Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Vay tiền - con dao hai lưỡi: Bạn có biết cách vay mượn tiền thế nào cho hiệu quả?
Vay tiền - con dao hai lưỡi: Bạn có biết cách vay mượn tiền thế nào cho hiệu quả?
Trong đầu tư, kinh doanh, vay còn được gọi là đòn bẩy tài chính, một công cụ rất hiệu quả được nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư sử dụng.
Về nước làm việc, bạn sợ điều gì?
Về nước làm việc, bạn sợ điều gì?
Hãy thử những cách sau để không bị “shock văn hoá ngược" khi làm việc tại Việt Nam nhé!
Đọc sách như thế nào?
Đọc sách như thế nào?
Chắc chắn là bạn đã biết đọc sách là như thế nào rồi. Bất cứ ai với trình độ học vấn tốt nghiệp cấp 1 đều biết thế nào là đọc sách.
Lý do không ai có thể đoán được thị trường
Lý do không ai có thể đoán được thị trường
Thực tế có nhiều ý kiến trái chiều về chủ đề này, cũng vì thế mà sinh ra các trường phái đầu tư khác nhau