Quân đoàn 13 (Đức Quốc xã)

Quân đoàn 13
Hoạt động1 tháng 10, 1937 - tháng 5, 1945
Quốc giaĐức Quốc xã Đức Quốc xã
Quân chủng Heer
Chức năngQuân đoàn
Tham chiếnThế chiến thứ hai
Cuộc tấn công Ba Lan (1939)
Trận chiến nước Pháp
Chiến dịch Barbarossa
Trận Białystok–Minsk
Trận Kiev (1941)
Trận Moskva (1941)
Trận Voronezh (1943)
Trận Kiev (1943)
Trận Heilbronn (1945)
Chiến dịch Lvov–Sandomierz

Quân đoàn 13 (tiếng Đức: XIII. Armeekorps) là một quân đoàn của Quân đội Đức Quốc xã trong Thế chiến thứ hai. Quân đoàn bị tiêu diệt trong chiến dịch Lvov–Sandomierz và tái thành lập vào cuối năm 1944.

Các đời chỉ huy

[sửa | sửa mã nguồn]

Tư lệnh

[sửa | sửa mã nguồn]
STT Tên Cấp bậc Thời gian đảm nhiệm Ghi chú
1 Maximilian von Weichs Thượng tướng Kỵ binh 1 tháng 10, 1937 - 26 tháng 10, 1939 Tư lệnh đầu tiên
2 Heinrich von Vietinghoff Trung tướng 26 tháng 10, 1939 - 25 tháng 10, 1940 Thăng Thượng tướng Thiết giáp ngày 1 tháng 6 năm 1940
3 Hans-Gustav Felber Thượng tướng Bộ binh 25 tháng 10, 1940 - 13 tháng 1, 1942
4 Otto Ottenbacher Trung tướng 14 tháng 1, 1942 - 21 tháng 4, 1942
5 Erich Straube Thượng tướng Bộ binh 21 tháng 4, 1942 - 20 tháng 2, 1943
6 Friedrich Siebert Trung tướng 20 tháng 2, 1943 - 7 tháng 9, 1943 Thăng Thượng tướng Bộ binh ngày 1 tháng 5 năm 1943
7 Arthur Hauffe Trung tướng 7 tháng 9, 1943 - 25 tháng 4, 1944 Thăng Thượng tướng Bộ binh ngày 1 tháng 11 năm 1943
8 Johannes Block Trung tướng 25 tháng 4, 1944 - 5 tháng 6, 1944
9 Arthur Hauffe Thượng tướng Bộ binh 5 tháng 6, 1944 - 22 tháng 7, 1944 Giữ chức lần 2
10 Hans-Gustav Felber Thượng tướng Bộ binh 6 tháng 12, 1944 - 12 tháng 2, 1945 Quân đoàn tái lập
11 Ralph von Oriola Trung tướng 12 tháng 2, 1945 - 31 tháng 3, 1945
12 Max Hermann Bork Trung tướng 31 tháng 3, 1945 - 15 tháng 4, 1945
13 Walter Hahm Thượng tướng Bộ binh 15 tháng 4, 1945 - 20 tháng 4, 1945

Tham mưu trưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
STT Tên Cấp bậc Thời gian đảm nhiệm Ghi chú
1 Wilhelm Stemmermann Thiếu tướng Tháng 10, 1937 - 5 tháng 2, 1940
2 Rudolf Hofmann Đại tá 6 tháng 2, 1940 - 27 tháng 10, 1941
3 Heinrich Gaede Trung tá 3 tháng 11, 1941 - 6 tháng 1, 1942
4 Sigismund-Hellmuth von Dawans Đại tá 6 tháng 1, 1942 - 22 tháng 3, 1942
5 Herbert Köstlin Trung tá 22 tháng 3, 1942 - tháng 7, 1942
6 Gerhard Kühne Đại tá tháng 7, 1942 - 24 tháng 12, 1942
7 Kaulbach Đại tá 24 tháng 12, 1942 - 15 tháng 2, 1943
8 Zerbel Đại tá 16 tháng 2, 1943 - 20 tháng 3, 1943
9 Karl Körner Đại tá 20 tháng 3, 1943 - tháng 11, 1943
10 Hans-Werner von Hammerstein-Gesmold Đại tá tháng 11, 1943 - 10 tháng 6, 1944

Tham chiến

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • “XIII. Armeekorps”. Lexikon der Wehrmacht. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2012.
  • Georg Tessin: Verbände und Truppen der deutschen Wehrmacht und Waffen-SS im Zweiten Weltkrieg 1939–1945, Band 3, Frankfurt/Main und Osnabrück 1966, S. 260–261.
  • Percy Ernst Schramm (Hrsg.): Kriegstagebuch des Oberkommandos der Wehrmacht, Bernard & Graefe Verlag für Wehrwesen, Frankfurt am Main 1965.
    • Band I: 1940/41 bearbeitet von Hans-Adolf Jacobsen.
    • Band II: 1942 bearbeitet von Andreas Hillgruber, Bernard & Graefe Verlag für Wehrwesen, Frankfurt am Main 1965.
    • Band III: 1943 bearbeitet von Walther Hubatsch, Bernard & Graefe Verlag für Wehrwesen, Frankfurt am Main 1965.
  • Manfried Rauchensteiner: Der Krieg in Österreich 1945, Österreichischer Bundesverlag, Wien 1985.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Vì sao Độ Mixi lại nổi tiếng đến thế?
Vì sao Độ Mixi lại nổi tiếng đến thế?
Quay trở lại vài năm trước, nhắc đến cái tên Mixigaming, chắc hẳn chả mấy ai biết đến
Ryū to Sobakasu no Hime- Belle: Rồng và công chúa tàn nhang
Ryū to Sobakasu no Hime- Belle: Rồng và công chúa tàn nhang
Về nội dung, bộ phim xoay quanh nhân vật chính là Suzu- một nữ sinh trung học mồ côi mẹ, sống cùng với ba tại một vùng thôn quê Nhật Bản
Hệ thống Petrodollars - Sức mạnh của đế chế Hoa Kỳ và cũng là gót chân Asin của họ
Hệ thống Petrodollars - Sức mạnh của đế chế Hoa Kỳ và cũng là gót chân Asin của họ
Sự phát triển của loài người đã trải qua nhiều thời kỳ đồ đá, đồ đồng....và bây giờ là thời dầu mỏ. Khác với vàng, dầu mỏ dùng để sản xuất, tiêu thụ, hoạt động
Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới như thế nào?
Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới như thế nào?
Chưa bao giờ trong lịch sử có nền kinh tế của một quốc gia hồi phục nhanh như vậy sau chiến tranh và trở thành một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới.