Roland Gérard Barthes (tiếng Pháp: [ʁɔlɑ̃ baʁt]; 12 tháng 11 năm 1915 – 25 tháng 3 năm 1980) là một nhà lý luận văn học, triết gia, nhà ký hiệu học người Pháp. Các ý tưởng của Barthes đã khám phá nhiều lĩnh vực khác nhau và ông đã ảnh hưởng tới sự phát triển của các trường phái lý thuyết bao gồm chủ nghĩa cấu trúc, ký hiệu học, xã hội học, nhân chủng học và chủ nghĩa hậu cấu trúc. Ông được xem như một trí thức hàng đầu ở Pháp thập niên 1960-1970 cùng với những tên tuổi như Foucault, Lacan, hay Claude Lévi-Strauss, có khuynh hướng chính trị thiên tả. Ông giữ một ghế giảng dạy khóa Ký hiệu học văn học ở Collège de France từ năm 1977 cho tới 1980, năm ông chết sau một tai nạn giao thông[1].
(1972) Le Degré zéro de l'écriture suivi de Nouveaux essais critiques, Editions du Seuil: Paris. Dịch sang tiếng Việt bởi Nguyên Ngọc với tên "Độ không của lối viết", Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 1998.
(1973) Le plaisir du texte, Editions du Seuil: Paris.
(1975) Roland Barthes, Éditions du Seuil: Paris
(1977) Poétique du récit, Editions du Seuil:Paris.
(1978) Préface, La Parole Intermédiaire, F. Flahault, Seuil: Paris
(1979) Sur Racine, Editions du Seuil: Paris
(1980) Recherche de Proust, Editions du Seuil: Paris.
(1980) La chambre claire: note sur la photographie. - [Paris]: Cahiers du cinéma: Gallimard: Le Seuil, 1980.
(1980) Sade, Fourier, Loyola, Editions du Seuil: Paris.
(1981) Essais critiques, Editions du Seuil: Paris.
(1982) Litérature et réalité, Editions du Seuil: Paris.
(1988) Michelet, Editions du Seuil: Paris.
(1993) Œuvres complètes, Editions du Seuil: Paris.
(2009) Carnets du voyage en Chine by Roland Barthes.[2]
"Roland Barthes" "Comment vivre ensemble" ("How to live together"), Lectures at the Collège de France, 1977 and "Le Neutre" ("The Neutral"), Lectures at the Collège de France, 1978.
PineX là ứng dụng thuộc công ty Pinetree - Thành viên của Hanwha Investment and Securities Co.Ltd., thuộc tập đoàn Hanwha, một trong bảy tập đoàn lớn nhất Hàn Quốc
Luật Căn cước sẽ có hiệu lực thi hành từ 1.7, thay thế luật Căn cước công dân. Từ thời điểm này, thẻ căn cước công dân (CCCD) cũng chính thức có tên gọi mới là thẻ căn cước (CC)