Sò tai tượng hay sò tượng (danh pháp khoa học: Tridacna gigas, còn được gọi là pā'ua ở quần đảo Cook), là loàithân mềm hai mảnh vỏ lớn nhất. T. gigas là một trong những loài sò đang bị đe dọa nghiêm trọng nhất. Chúng là một trong số các loài sò lớn có nguồn gốc từ các rạn san hô nông của Nam Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, có thể nặng hơn 200 kg (440 lb), chiều ngang do được 120 cm (47 in), và có tuổi thọ trung bình trong tự nhiên 100 năm trở lên.[4] Chúng cũng được tìm thấy ngoài khơi bờ biển Philippines, nơi chúng được gọi là taklobo, và tại Biển Đông ở các rạn san hô của Sabah (Đông Malaysia).[5]
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Sò tai tượng.
Beckvar, N. (1981). “Cultivation, spawning, and growth of the giant clams Tridacna gigas, T. Derasa, and T. Squamosa in Palau, Caroline Islands”. Aquaculture. 24: 21–30. doi:10.1016/0044-8486(81)90040-5.
Klumpp, D.W.; Bayne, B.L. & Hawkins, A.J.S. (1992). “Nutrition of the giant clam, Tridacna gigas (L). 1. Contribution of filter feeding and photosynthesis to respiration and growth”. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology. 155: 105. doi:10.1016/0022-0981(92)90030-E.
Munro, John L. (1993) "Giant Clams." Nearshore marine resources of the South Pacific information for fisheries development and management. Suva [Fiji]: Institute of Pacific Studies, Forum Fisheries Agency, International Centre for Ocean Development. p. 99
Knop, Daniel. Giant Сlams: A Comprehensive Guide to the Identification and Care of Tridacnid Clams. Ettlingen: Dähne Verlag, 1996, ISBN3-921684-23-4
Schwartzmann C, G Durrieu, M Sow, P Ciret, CE. Lazareth and J-C Massabuau. (2011) In situ giant clam growth rate behavior in relation to temperature: a one-year coupled study of high-frequency non-invasive valvometry and sclerochronology. Limnol. Oceanogr. 56(5): 1940–1951 (Open access)
Yonge, C.M. 1936. Mode of life, feeding, digestion and symbiosis with zooxanthellae in the Tridacnidae, Sci. Rep. Gr. Barrier Reef Exped. Br. Mus., 1, 283–321
Wells (1996). Tridacna gigas. Sách đỏ 2006. IUCN 2006. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2006. Listed as Vulnerable (VU A2cd v2.3)