Si Pa Phìn

Si Pa Phìn
Xã Si Pa Phìn
Hành chính
Quốc gia Việt Nam
VùngTây Bắc Bộ
TỉnhĐiện Biên
HuyệnNậm Pồ
Thành lập1997[1]
Địa lý
Tọa độ: 21°46′38″B 102°56′52″Đ / 21,77722°B 102,94778°Đ / 21.77722; 102.94778
Si Pa Phìn trên bản đồ Việt Nam
Si Pa Phìn
Si Pa Phìn
Vị trí xã Si Pa Phìn trên bản đồ Việt Nam
Diện tích129,57 km²[2]
Dân số (2022)
Tổng cộng6.090 người[2]
Mật độ47 người/km²
Khác
Mã hành chính03199[3]

Si Pa Phìn là một thuộc huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, Việt Nam.

Địa lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Xã Si Pa Phìn có vị trí địa lý:

Xã Si Pa Phìn có diện tích 129,57 km², dân số năm 2022 là 6.090 người,[2] mật độ dân số đạt 47 người/km².

Hành chính

[sửa | sửa mã nguồn]

Xã Si Pa Phìn được chia thành 12 bản: Chế Nhù, Chiềng Nưa, Long Dạo, Nậm Chim 1, Nậm Chim 2, Phi Lĩnh 1, Phi Lĩnh 2, Pú Đao, Sân Bay, Tân Lập, Tân Phong, Văn Hồ.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Trước đây, xã Si Pa Phìn thuộc huyện Mường Lay (nay là huyện Mường Chà).

Ngày 26 tháng 5 năm 1997, Chính phủ ban hành Nghị định số 52-CP[1] về việc thành lập xã Si Pa Phìn trên cơ sở 27.098 ha diện tích tự nhiên và 4.789 người của xã Chà Nưa.

Ngày 26 tháng 11 năm 2003, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 22/2003/QH11[4] về việc chuyển xã Si Pa Phìn thuộc huyện Mường Nhé, tỉnh Lai Châu về tỉnh Điện Biên mới thành lập quản lý.

Ngày 2 tháng 3 năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 25/2005/NĐ-CP[5] về việc đổi tên huyện Mường Lay thành huyện Mường Chà và xã Si Pa Phìn thuộc huyện Mường Chà mới đổi tên quản lý.

Ngày 14 tháng 11 năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 135/2006/NĐ-CP[6] về việc:

  • Thành lập xã Na Sang trên cơ sở điều chỉnh 726 ha diện tích tự nhiên và 411 nhân khẩu của xã Si Pa Phìn.
  • Thành lập xã Ma Thì Hồ trên cơ sở điều chỉnh 9.038 ha diện tích tự nhiên và 2.082 nhân khẩu của xã Si Pa Phìn.
  • Thành lập xã Phìn Hồ trên cơ sở điều chỉnh 6.428 ha diện tích tự nhiên và 1.487 nhân khẩu của xã Si Pa Phìn.

Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, xã Si Pa Phìn còn lại 12.904,9 ha diện tích tự nhiên và 4.224 nhân khẩu.

Ngày 25 tháng 8 năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 45/NQ-CP[7] về việc chuyển xã Si Pa Phìn thuộc huyện Mường Chà về huyện Nậm Pồ mới thành lập quản lý.

Ngày 6 tháng 12 năm 2019, HĐND tỉnh Điện Biên ban hành Nghị quyết số 148/NQ-HĐND[8] về việc:

  • Thành lập bản Tân Phong trên cơ sở bản Tân Phong I và bản Tân Phong II.
  • Sáp nhập bản Tân Hưng vào bản Tân Lập.
  • Sáp nhập bản Háng Dúng vào bản Long Dạo.
  • Thành lập bản Chiềng Nưa trên cơ sở bản Chiềng Nưa 1 và bản Chiềng Nưa 2.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b “Nghị định số 52-CP ngày 26/05/1997 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính một số xã, phường, thị trấn thuộc các huyện Tuần Giáo, Điện Biên, Phòng Thổ, Mường Lay và thị xã Điện Biên Phủ, tỉnh Lai Châu”. 26 tháng 5 năm 1997.
  2. ^ a b c Cục Thống kê tỉnh Điện Biên (2023). Niên giám Thống kê tỉnh Điện Biên năm 2022. Cục Thống kê tỉnh Điện Biên. tr. 35. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2023.
  3. ^ Tổng cục Thống kê
  4. ^ “Nghị quyết số 22/2003/QH11 về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh”. Thư viện pháp luật. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2017.
  5. ^ “Nghị định số 25/2005/NĐ-CP ngày 02/03/2005 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính và đổi tên thị xã Lai Châu thành thị xã Mường Lay; đổi tên huyện Mường Lay và thị trấn Mường Lay thành huyện Mường Chà và thị trấn Mường Chà, tỉnh Điện Biên”. Thư viện Pháp luật. 2 tháng 3 năm 2005. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2017.
  6. ^ “Nghị định số 135/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã, huyện; thành lập xã; mở rộng và đổi tên thị trấn Mường Ẳng thuộc huyện Tuần Giáo, huyện Mường Chà; thành lập huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên”. Thư viện Pháp luật. 14 tháng 11 năm 2006. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2017.
  7. ^ “Nghị quyết số 45/NQ-CP ngày 25/8/2012 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập đơn vị hành chính cấp xã, cấp huyện thuộc tỉnh Điện Biên”. Thư viện Pháp luật. 25 tháng 8 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2020.
  8. ^ “Nghị quyết số 148/NQ-HĐND ngày 6/12/2019 của HĐND tỉnh Điện Biên về sáp nhập, đổi tên các thôn, bản, đội, tổ dân phố thuộc các huyện: Tuần Giáo, Tủa Chùa, Mường Chà, Nậm Pồ, Mường Nhé và Điện Biên, tỉnh Điện Biên”. Thư viện Pháp luật. 6 tháng 12 năm 2019.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Sự sụp đổ của chế độ bản vị vàng
Sự sụp đổ của chế độ bản vị vàng
Bản vị vàng hay Gold Standard là một hệ thống tiền tệ trong đó giá trị của đơn vị tiền tệ tại các quốc gia khác nhau được đảm bảo bằng vàng (hay nói cách khác là được gắn trực tiếp với vàng.
Làm thế nào để biết bạn có bị trầm cảm hay không?
Làm thế nào để biết bạn có bị trầm cảm hay không?
Lo lắng và trầm cảm có một số biểu hiện tương đối giống nhau. Nhưng các triệu chứng chủ yếu là khác nhau
Jujutsu Kaisen chương 264: Quyết Chiến Tại Tử Địa Shinjuku
Jujutsu Kaisen chương 264: Quyết Chiến Tại Tử Địa Shinjuku
Tiếp diễn tại chiến trường Shinjuku, Sukuna ngạc nhiên trước sự xuất hiện của con át chủ bài Thiên Thần với chiêu thức “Xuất Lực Tối Đa: Tà Khứ Vũ Thê Tử”.
Gải mã các khái niệm cơ bản xoay quanh Jujutsu Kaisen - Chú thuật hồi chiến
Gải mã các khái niệm cơ bản xoay quanh Jujutsu Kaisen - Chú thuật hồi chiến
Điểm qua và giải mã các khái niệm về giới thuật sư một cách đơn giản nhất để mọi người không còn cảm thấy gượng gạo khi tiếp cận bộ truyện