Tần Huệ công (Xuân Thu)

Tần Huệ công
秦惠公
Vua chư hầu Trung Quốc
Vua nước Tần
Trị vì500 TCN - 492 TCN
Tiền nhiệmTần Ai công
Kế nhiệmTần Điệu công
Thông tin chung
Mất492 TCN
Trung Quốc
Hậu duệTần Điệu công
Thụy hiệu
Huệ công (惠公)
Chính quyềnnước Tần
Thân phụTần Di công

Tần Huệ công (chữ Hán: 秦惠公, trị vì 500 TCN-492 TCN[1][2]), là vị vua thứ 20 của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Tần Huệ công là cháu nội của Tần Ai công, vua thứ 19 của nước Tần. Do cha ông mất sớm nên Huệ công trở thành người kế vị ông nội. Năm 501 TCN, Tần Ai công qua đời, Huệ công lên nối ngôi.

Sử ký không ghi rõ những hành trạng của ông và các sự kiện liên quan đến nước Tần trong thời gian ông ở ngôi.

Năm 492 TCN, Huệ công mất, ở ngôi 9 năm. Con ông là Tần Điệu công lên nối ngôi.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Sử ký Tư Mã Thiên, thiên:
    • Tần bản kỉ
  • Phương Thi Danh (2001), Niên biểu lịch sử Trung Quốc, Nhà xuất bản Thế giới

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Sử ký, Tần bản kỉ
  2. ^ Phương Thi Danh, sách đã dẫn, tr 29
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Công thức tính sát thương của Shenhe và Yunjin
Công thức tính sát thương của Shenhe và Yunjin
Shenhe và Yunjin có cơ chế gây sát thương theo flat DMG dựa trên stack cấp cho đồng đội, nên sát thương mà cả 2 gây ra lại phần lớn tính theo DMG bonus và crit của nhân vật khác
Kẻ đứng đầu abyss và nguyên nhân của toàn bộ vấn đề đang diễn ra ở Teyvat
Kẻ đứng đầu abyss và nguyên nhân của toàn bộ vấn đề đang diễn ra ở Teyvat
Nhắc lại đại khái về lịch sử Teyvat, xưa kia nơi đây được gọi là “thế giới cũ” và được làm chủ bởi Seven Sovereigns
Childe có khả năng liên quan đến lời tiên tri của Fontaine như thế nào?
Childe có khả năng liên quan đến lời tiên tri của Fontaine như thế nào?
Tất cả mọi người ở Fontaine đều được sinh ra với tội lỗi, và không ai có thể thoát khỏi tội lỗi đó.
Tìm hiểu về căn bệnh tâm lý rối loạn lưỡng cực
Tìm hiểu về căn bệnh tâm lý rối loạn lưỡng cực
Rối loạn lưỡng cực là căn bệnh tâm lý phổ biến với tên gọi khác là bệnh rối loạn hưng – trầm cảm