Thành bang tự do Lübeck

Thành bang Hanseatic tự do Lübeck
Tên bản ngữ
  • Freie und Hansestadt Lübeck
1226–1811
1815–1937
Quốc kỳ Lübeck
Quốc kỳ
Quốc huy Lübeck
Quốc huy
Vị trí Lübeck trong Đế quốc Đức
Vị trí Lübeck trong Đế quốc Đức
Lãnh thổ thành bang tự do Lübeck, 1815–1937
Lãnh thổ thành bang tự do Lübeck, 1815–1937
Tổng quan
Vị thếThành bang đế chế của Đế chế La Mã Thần thánh
Thành viên của Bang liên Đức
Thành viên của Liên bang Bắc Đức
Bang thuộc Đế quốc Đức
Bang thuộc Cộng hoà Weimar
Thủ đôLübeck
Ngôn ngữ chính thứcGerman
Tôn giáo chính
Nhà thờ Lutheran truyền giáo ở Bang Lübeck
Chính trị
Chính phủCộng hòa
Lịch sử
Lịch sử 
• Được trao đặc quyền Hoàng gia ngay lập tức
    từ Hoàng đế Frederick II
1226
• Bị sáp nhập bởi Đế chế Pháp
1811
• Đã dành lại chủ quyền từ
    Đại hội Viên

1815
• Bị bãi bỏ bởi
    Đạo luật Đại Hamburg

1 Tháng 4 1937
Tiền thân
Kế tục
Bá quốc Holstein
Tỉnh Schleswig-Holstein
Hiện nay là một phần củaĐức

Thành bang Hanseatic tự do Lübeck (Tiếng Đức: Freie und Hansestadt Lübeck) là một nhà nước của Đế quốc La Mã Thần thánh, được trao quyền Thành bang đế chế từ năm 1226 và tồn tại đến khi Đế chế này tan rã vào năm 1806. Lübeck tiếp tục giữ vị thế là một thành bang tự do trong Bang liên Đức, Liên bang Bắc Đức, cuối cùng trở thành một thành bang của Đế quốc Đức được thống nhất bởi Vương tộc Hohenzollern. Sau Đệ nhất Thế chiến, Đế chế Đức sụp đổ, Lübeck trở thành một bang của Cộng hoà Weimar.

Trong suốt giai đoạn đầu lịch sử của mình, Lübeck là một thành bang thương mại nổi tiếng và giàu có của Đế chế La Mã bên bờ Biển Baltic. Nó cũng từng lãnh đạo Liên minh Hanse khi tổ chức này phát triển thành một liên minh các thành bang vào giữa thế kỷ XIV, với gần 200 thành bang có cảng biển và cảng nội địa ở vùng phía Bắc châu Âu.[1]

Lãnh thổ Thành bang tự do Lübeck hiện nay nằm chồng lên khu vực biên giới giữa các bang Schleswig-HolsteinMecklenburg-Vorpommern của Đức. Trung tâm lịch sử của nó là Thành phố Lübeck hiện đại với 217.000 dân, đô thị lớn thứ 2 của Đức nằm bên bờ biển Baltic, chỉ xếp sau thành phố Kiel, và là thành phố lớn thứ 35 trên toàn Liên bang Đức. Trung tâm lịch sử của Lübeck được xem là cái nôi và thủ đô thực tế của Liên minh Hanse, và được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới, và nó cũng là di sản có diện tích rộng nhất của Đức.[2]

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Thành bang Đế chế tự do và Liên minh Hanse

[sửa | sửa mã nguồn]

Thời đại Napoleon

[sửa | sửa mã nguồn]

Tái lập với tư cách là thành bang có chủ quyền vào năm 1813

[sửa | sửa mã nguồn]

Hợp nhất vào Schleswig-Holstein

[sửa | sửa mã nguồn]

Những nhân vật đáng chú ý

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Rotz, Rhiman A. (1977). “The Lubeck Uprising of 1408 and the Decline of the Hanseatic League”. Proceedings of the American Philosophical Society. 121 (1): 1–45. ISSN 0003-049X. JSTOR 986565.
  2. ^ “Hanseatic City of Lübeck”. UNESCO World Heritage Centre. United Nations Educational, Scientific, and Cultural Organization. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2022.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Những câu nói lãng mạn đến tận xương tủy
Những câu nói lãng mạn đến tận xương tủy
Những câu nói lãng mạn này sẽ làm thêm một ngày ấm áp trong bạn
Danh sách những vật dụng cần chuẩn bị khi đi leo núi (phần 1)
Danh sách những vật dụng cần chuẩn bị khi đi leo núi (phần 1)
Tôi sẽ đưa ra danh mục những nhóm đồ dùng lớn, sau đó tùy vào từng tình huống mà tôi sẽ đưa ra tùy chọn tương ứng với tình huống đó
Vay tiền - con dao hai lưỡi: Bạn có biết cách vay mượn tiền thế nào cho hiệu quả?
Vay tiền - con dao hai lưỡi: Bạn có biết cách vay mượn tiền thế nào cho hiệu quả?
Trong đầu tư, kinh doanh, vay còn được gọi là đòn bẩy tài chính, một công cụ rất hiệu quả được nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư sử dụng.
Nguồn gốc của mâu thuẫn lịch sử giữa hồi giáo, do thái và thiên chúa giáo
Nguồn gốc của mâu thuẫn lịch sử giữa hồi giáo, do thái và thiên chúa giáo
Mâu thuẫn giữa Trung Đông Hồi Giáo, Israel Do Thái giáo và Phương Tây Thiên Chúa Giáo là một mâu thuẫn tính bằng thiên niên kỷ và bao trùm mọi mặt của đời sống