Thành viên:Rotceh

Tôi là thành viên Hector của trang Lịch sử - Văn hóa trên www.ttvnol.com. Rất mong được sự nhận xét và giúp đỡ của các bạn để hoàn thiện các bài viết về lịch sử Việt nam cận đại + hiện đại.

Wiki Good Articles Medal
Xin tặng bạn một ngôi sao nhỏ để ghi nhớ những đóng góp quý báu của bạn cho bài về một sự kiện lịch sử lớn của thế giới: Chiến tranh Pháp-Phổ; đã được chọn làm Bài viết chọn lọc của Wikipedia Tiếng Việt tuần đầu tiên, tháng 11/2008. Mong bạn có thêm nhiều đóng góp đáng quý như vậy. Ngocnb (thảo luận) 04:06, ngày 3 tháng 11 năm 2008 (UTC)


Loạt bài
Lịch sử Việt Nam
Nhà Tây Sơn (1778 - 1802)
Nhà Nguyễn (1802 - 1945)
   Pháp thuộc (1887 - 1954)
   Đế quốc Việt Nam (1945)
Chiến tranh Đông Dương (1945 - 1975)
   Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa
   Quốc gia Việt Nam
   Việt Nam Cộng Hòa
   Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976)

Đặc biệt quan tâm theo dõi

Chủ đề dự kiến

Miscellaneous

sửa

Các bài theo dõi, có nhiều đóng góp

[sửa | sửa mã nguồn]

Thế giới

[sửa | sửa mã nguồn]

Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Chủ trương của tôi là chỉ tham gia đóng góp, sửa chữa các chủ đề mình đặc biệt quan tâm và hứng thú, vì như vậy chất lượng bài sẽ cao hơn nhiều, và cũng vì thực tế là mình chỉ có khả năng và hiểu biết trong một chuyên môn hẹp. Với tôi việc dịch/sửa chữa bài trong vi.wikipedia.org là sự đóng góp vào kho tàng tri thức chung của người Việt, nên những đề tài được ưu tiên phải là những đề tài liên quan đến Việt Nam, hoặc được nhiều người Việt quan tâm, tìm đọc, ưu tiên chất lượng, không chạy theo số lượng.

Ghi chú

Quân Thanh huy động 17 cánh quân với tổng cộng hơn 20.000 lính, tổng số quân lên đến hơn 5 vạn quân. Fatality rate was high due to climate.

  • Cần thêm bản đồ (?)
  • Cần hình chỉ huy Pháp và Thanh
  • Hình chiến hạm Pháp, Thanh, hỏa khí hai bên
  • [16] hình Ải Nam Quan từ trang web Trung Quốc
    • Pháp: Coubert,
  • Chỉ huy Hải quân Pháp chết vì bệnh trên đường về
  • Hải quân Pháp chết bệnh nhiều
  • Cần hòa ước Pháp Thanh, tên??
  • [17] Phùng Tử Tài
  • [18] Vây hãm Tuyên Quang
  • [19] [20] [21]Trận Phúc Châu
  • [22] Trận Shipo
  • [23] Trận Nam Quan
  • Trận Lạng Sơn: VNSL, Vietnam at war, History of Black Flags in Vietnam
    • Quân Pháp ném két bạc xuống sông, recovered by French legionare in The First Indochina war
  • Sửa Lưu Vĩnh Phúc, không phải Thiên địa hội mà là Thái Bình Thiên quốc
    • Thêm Lưu Vĩnh Phúc, chiến tranh Bắc kỳ, thất thủ Sơn Tây, Hưng Hóa, 2000-3000 quân.
    • Đánh nhau với người Hmong
    • Nguồn gốc có lẽ là người Choang hoặc Yao.

Cộng hòa Nhân dân Campuchia

[sửa | sửa mã nguồn]

(Thời kỳ Việt Nam chiếm đóng 1979-1989)

Articles
  • Nayan Chanda, Civil War in Cambodia?, Foreign Policy, No. 76 (Autumn, 1989). Vietnam has revealed that it sustained about 60,000 casualties in Cambodia.
  • Gareth Porter, Cambodia: Sihanouk's Initiative, Foreign Affairs, Vol. 66, No. 4, The Defense Debate (Spring, 1988).Pol Pot's guerrilla army, estimated at 25,000-35,000 troops, far outnumbers all the combined noncommunist resistance forces operating inside Cambodia. The Khmer Rouge's ability to carry out military operations, however, has been substan tially reduced since a successful Vietnamese offensive during the 1984-85 dry season eliminated a string of Khmer Rouge camps near the Thai border and disrupted their logistics systems. Once credited with having enough supplies to carry on two years of warfare, they are now believed to have only enough for two months of operations before having to retreat and regroup.

Son Sann's kpnlf, once touted as the main alternative to the Khmer Rouge, has been seriously divided by squabbling be tween Son Sann and the military leadership. It has been unable to organize any significant military operations in the interior since the elimination of its border camps in the 1984-85 dry season. It suffered defections to the Sihanoukists, as well as massive desertion to the Thai border area and the Cambodian countryside. By early 1986 the kpnlf was believed to have only about a thousand men left inside the country. Although that figure is higher today, the kpnlf is in danger of becoming a non entity.

  • Tai Sung An, Turmoil in Indochina: The Vietnam-Cambodia Conflict, Asian Affairs, Vol. 5, No. 4 (Mar. - Apr., 1978) At first, Vietnam adopted a policy of minimum military reaction

to the border attacks. But Hanoi eventually lost patience when the Cambodians continued to provoke trouble in these long-disputed zones, and decided to teach the Khmer Rouge a lesson. Defense Minister Giap visited the border areas and took charge of the retaliatory military campaign. In December 1977, Vietnam launched a major assault into the Parrot's Beak salient with elements of six divisions (about 60,000 troops) supported by tanks, artillery, and warplanes. Giap's attack shattered the ill-equipped and outnumbered (about 25,000) Cambodians.' After having dealt the Cambodians a substantial defeat in the Parrot's Beak area by penetrating some 65 miles into Cambodia along Route 1, to a distance of only 36 miles from the capital of Phnom Penh, the Vietnamese troops pulled back, although retaining some units inside Cambodia to support subsequent diplomatic approaches. Since then, both sides have reported frequent if smaller skirmishes and artillery barrages along almost the entire border, from the Central Highlands in the north to Ha Tien on the Gulf of Siam.

References
  • Grant Evans and Kelvin Rowley, Red brotherhood at war, 1990, Verso Press.
  • Ben Kiernan: The Pol Pot Regime: Race, Power, and Genocide in Cambodia under the Khmer Rouge, 1975-79 Yale University Press; 2nd ed.
  • Ben Kiernan (19 tháng 8 năm 2008). 'The Pol Pot Regime: Race, Power, and Genocide in Cambodia under the Khmer Rouge, 1975-79'. Yale University Press; 3rd ed. ISBN 0300144342.
  • Sorpong Peou (1997). 'Conflict neutralization in the Cambodia war: from battlefield to ballot-box'. Oxford University Press, USA (March 27, 1997). ISBN 9835600112.
  • Nguyễn Văn Hồng, Cuộc chiến tranh bắt buộc, Nhà xuất bản Bến Tre, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004.
  • Carlyle A. Thayer, SECURITY ISSUES IN SOUTHEAST ASIA: THE THIRD INDOCHINA WAR [Paper delivered to Conference on "Security and Arms Control in the North Pacific", co-sponsored by the Peace Research Centre, the Strategic and Defence Studies Centre and the Department of International Relations, Research School of Pacific Studies, The Australian National University, Canberra, A.C.T., August 12-14, 1987]
Directed from

[24] [25]

Chronology
  • 1983 VPA forces attacked two KPNLF camps, Ban Sangae and Nong Samet
  • March 1984, Vietnamese forces mounted a major assault on a Khmer Rouge stronghold in the tri-border region.92 In the course of fighting, Vietnamese troops entrenched themselves on hills inside Thai territory. This prompted a Thai counter-attack and overt gestures of Chinese support for Thailand.93 In April, Vietnamese troops over ran the Khmer Rouge base of Tamnak Ched and the KPNLF's headquarters at Amphil. Thus, China's attacks in April were designed to affect Vietnamese military operations in Cambodia by tieing down forces in the north, as well as imposing a cost for Vietnamese intransigeance.94 China also took advantage of the timing of a visit to Beijing by President Reagan in April to demostrate its resolve to stay the course in pressuring Vietnam.
  • During the 1984/85 dry season in Cambodia, Vietnamese military forces attacked and successfully overran all major guerilla bases along the Thai-Kampuchea border. Worst hit were the KPNLF whose forces retreated in disarray back to Thailand where they subsequently fell prey to fratricidal political in-fighting. Sihanouk's ANS likewise retreated into Thailand where, after a period of recuperation and rethinking of tactics, they began to mount guerilla forays into Cambodia's northwest quadrant. The Khmer Rouge managed to keep their forces intact and conduct an orderly retreat into the interior of Cambodia.
  • 1986/87 dry season in Kampuchea. Beginning in October, Vietnamese troops began to intrude into the O'Bok pass area of Thailand and make contact with Thai troops. These skirmishes were the preliminary moves in a planned assault on Khmer Rouge bases in the tri-border region. Further Vietnamese intrusions, and clashes, took place during November/December. According to one account, when the Vietnamese began digging in on various vantage points 2-3 km across the border, they violated an unwritten Thai rule that Vietnamese troops fighting resistance forces would be ignored as long as they did not venture too far into Thailand, and as long as their transit was temporary. Thai attempts to expel the Vietnamese began in earnest in March/April 1987 and continued until they achieved success in June.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

92John McBeth, "Raid Into Thailand," Far Eastern Economic Review, April 19, 1984, p. 14-15; and "Hanoi on the Offensive," Asiaweek, April 20, 1984, pp. 7-10.

93The Vietnamese began their assault on March 24th, on March 26th Thai air, artillery and ground forces counter-attack; on April 3rd China announces its full support for Thailand; on April 5th Thailand finally expells intruding Vietnamese troops and secures the southern end of Phra Palai, including hill 642, in the tri-border region. Quinn-Judge, "Peking's Tit for Tat," op. cit., pp. 14-15; Asiaweek, April 13, 1984, p. 8; Reuter dispatch from Beijing, The Canberra Times, April 13, 1984; and McBeth, "Raid Into Thailand," op. cit., p. 14-15.

94Quinn-Judge, "Borderline Cases," op. cit, p. 26.

Số quân Thanh trong chiến dịch Kỷ dậu 1789

[sửa | sửa mã nguồn]

So sánh: Khang Hy huy động 60.000 quân Thanh cho chiến dịch đánh Đài Loan do tập đoàn Koxinga (Trịnh Thành Công) lãnh đạo, quân Trịnh lúc cao điểm, năm 1655, gồm 72 đồn binh và 6 nha (civil bureau) ở Phúc Kiến, tổng số quân 100 - 170 ngàn người, được Quế Vương phong làm Hầu tước rồi Công tước. Năm 1658-59, ông ta tấn công Triết GiangGiang Tô (Kiangsu) bằng đường biển và hạ thành Chinkiang (Trấn Giang?). Tháng 9 năm 1659 tiến công Nam Kinh, nhưng thất bại, 500 chiến thuyền bị đốt cháy. Năm 1661 tấn công Đài Loan, sử dụng 900 chiến thuyền và 25.000 quân, đánh chiếm đảo này từ tay người Hà Lan [1]

Dẹp loạn Tam Vương: Ngô Tam Quế cầm chừng 100 ngàn quân, hai thân vương kia mỗi người có chừng 20 ngàn quân. Mỗi năm chi tiêu hết cho quân đội 20 triệu tael bạc, bằng nửa ngân sách nhà nước kể từ năm 1667[2].

Đánh dẹp quân Olod, Càn Long huy động 80 ngàn quân, hợp lực với các thân vương Mông Cổ ly khai để diệt quân nổi dậy. Trong 10 chiến dịch lớn:

    Địa danh                       Thời gian            Phí tổn (triệu lạng)
  • Kim Xuyên Đại + Tiểu.............1747-49, 1771-76......7,75+63,7
  • Dzungar bắc Tân Cương: 2 lần:....1755, 1756-57.........+
  • Hồi giáo nam Tân Cương...........1758-59...............+=23,11
  • Miến Điện........................1766-70...............9,11
  • Đài Loan.........................1787-88...............10,0
  • An nam...........................1789-1790.............1,0
  • Gurkha 2 lần không rõ

Tổng cộng:...............................................120 triệu lạng[3]

Ngân khố thu nhập hàng năm khoảng 43-44 triệu lạng, chi phí hành chính chừng 35 triệu lạng bạc[4].
Tổng số quân: 200 ngàn quân bát kỳ, 600 ngàn quân lục doanh, chi phí hàng năm 20 triệu lạng bạc[5].
Giá cả: một bữa ăn có 1 cân (catty, = 0.6kg) gà hay vịt: 0.01-0.02 lạng bạc.
Một đảm (picul=60 kg) gạo giá 1 lạng bạc trong 1693-1720[6].
Lương thợ đóng gạch: 0.05-0.06 lạng/ngày, khoảng 20 lạng/tháng
Lương binh lính: 0.03-0.05 lạng/ngày

Các số liệu khác:

Mậu dịch tư nhân Quảng Đông trong 1780-81 - 1799-1800 688,880 lạng lên đến 992,444 lạng, trong toàn quốc 1,020,012 lạng lên tới 3,743,158 lạng
Tiêu thu bạch phiến: 40,000 thùng năm 1839-40, trị giá 17-18 triệu lạng (1823-24), 20 triệu lạng (1831-1834), 30 triệu lạng (1834-38) hàng năm.[7]
Tỷ giá: 1shih gạo(=133 1/3lb) giá 3,000 đồng= 3 lạng bạc cuối thế kỷ 18, tới năm 1851 chỉ còn đổi được 1.5 lạng bạc, vì đồng mất giá một nửa.[8]
Tương Quân của Tăng Quốc Phiên: binh lính được trả 4,5 lạng bạc một tháng, gấp 10 lần lương một người giúp việc nhà, sỹ quan chỉ huy tiểu đoàn 50 lạng một tháng cộng với 150 lạng bạc cho các chi phí khác[9].
Chi phí chiến tranh thời Thái Bình Thiên Quốc hàng năm: 70 triệu lạng bạc [10]

Với các số liệu trên, ước tính quân đội vào Việt Nam trong chiến dịch 1978, sống ở mức tối thiểu, không quá 30.000 quân, cộng với chừng 70 ngàn dân phu, chưa kể chi phí hành chính, bảo dưỡng, vũ khí, thức ăn cho lừa ngựa... trong vòng 3 tháng. Nếu như chi phí này được tình từ tháng 8, tức khi Tôn Sỹ Nghị chuẩn bị động binh, thì quân số nhà Thanh được duy trì trong chiến dịch 6 tháng này chỉ khoảng 15.000 lính và 35.000 dân phu, phù hợp với số liệu binh lính trong sử nhà Thanh đưa ra!!!

Nguyễn Duy Chính, Bình định An-nam chiến đồ, chi phí cho chiến dịch 1789 là 1,3 triệu lạng bạc. Trích Quân Thanh tiến vào Thăng Long, chú thích: 1 lạng (37.8g) = 10 tiền (3.78g)

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Hsu, p. 30
  2. ^ Hsu, p. 38
  3. ^ Hsu, p. 41
  4. ^ Hsu, p. 382
  5. ^ Hsu, p. 80
  6. ^ Hsu, p. 44
  7. ^ Hsu, p. 3218
  8. ^ Hsu, p. 273
  9. ^ Hsu, p. 292
  10. ^ Hsu, p. 516

Tài liệu tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nguyễn Duy Chính
  • Immanuel C.Y. Hsu, 'The rise of modern China, Oxford University Press, 1970

Tiền bạc Đông Dương

[sửa | sửa mã nguồn]

Số lượng bạc được đúc

  1. 1890: ~ 7.000
  2. 1902: 3,327,000
  3. 1922: 7,420,000

French Indochina

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Vichy in the Tropics: Petain's National Revolution in Madagascar, tr 183, French lost 150 lives.

Sách tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Biên giới Việt Trung

[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến tranh Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Pháp

[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Anh

[sửa | sửa mã nguồn]

Thư viện bản đồ

[sửa | sửa mã nguồn]

Thư viện hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết đến các trang Bản đồ& Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Home is where your heart is
Vietnam Vietnam Minnesota Minnesota Florida Florida
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Varka: Đường cùng của sói - Genshin Impact
Varka: Đường cùng của sói - Genshin Impact
Đường cùng của sói không phải nói về Andrius, cũng không phải Varka
Một tip nhỏ về Q của Bennett và snapshot
Một tip nhỏ về Q của Bennett và snapshot
Nhắc lại nếu có một vài bạn chưa biết, khái niệm "snapshot" dùng để chỉ một tính chất đặc biệt của kĩ năng trong game
Lịch sử đồng hành của các vị thần với quốc gia của mình
Lịch sử đồng hành của các vị thần với quốc gia của mình
Lược qua các thông tin cơ bản của các vị thần với quốc gia của mình
Thời điểm “vàng” để giáo dục giới tính cho trẻ
Thời điểm “vàng” để giáo dục giới tính cho trẻ
Khi nói chuyện với con về chủ đề giới tính và tình dục, ba mẹ hãy giải thích mọi thứ phù hợp với độ tuổi, khả năng tiếp thu của con