Thiếu ngủ là tình trạng không ngủ đủ giấc. Có thể là mãn tính hoặc cấp tính. Mức độ thiếu ngủ có thể thay đổi rất nhiều.
Trạng thái hạn chế ngủ mãn tính có thể gây mệt mỏi, buồn ngủ ban ngày, sự vụng về và giảm cân hoặc tăng cân.[1] Gây ảnh hưởng bất lợi đến não và chức năng nhận thức.[2] Tuy nhiên, trong một nhóm nhỏ các trường hợp thiếu ngủ có thể, ngược lại, dẫn đến tăng năng lượng và sự tỉnh táo và tăng cường tâm trạng; mặc dù hậu quả lâu dài chưa bao giờ được đánh giá, thậm chí đã được sử dụng như một phương pháp điều trị trầm cảm.[3][4]
Vài nghiên cứu đã so sánh ảnh hưởng của việc thiếu ngủ toàn phần cấp tính và thiếu ngủ một phần mãn tính. Việc hoàn toàn không ngủ trong thời gian dài thường không thường xuyên ở người (trừ khi mắc hội chứng mất ngủ trong gia đình gây chết người hoặc các vấn đề cụ thể gây ra bởi phẫu thuật) có vẻ như không thể tránh khỏi những giấc ngủ cực ngắn.[5] Việc thiếu ngủ lâu dài đã gây tử vong ở động vật thí nghiệm.[6]
Kỷ lục thế giới trong tình trạng thiếu ngủ được thiết lập năm 2007 bởi người Anh Tony Wright,[7] tỉnh táo trong 266 giờ. Ông đã phá vỡ kỷ lục của Randy Gardner, người đã dành 264 giờ để không ngủ.[7]
^Alhola, Paula; Päivi Polo-Kantola (tháng 10 năm 2007). “Sleep deprivation: Impact on cognitive performance”. Neuropsychiatr. Dis. Treat. 3 (5): 553–567. PMC2656292. PMID19300585. Although both conditions [total and partial SD] induce several negative effects including impairments in cognitive performance, the underlying mechanisms seem to be somewhat different.
^Nykamp K, Rosenthal L, Folkerts M, Roehrs T, Guido P, Roth, T; Rosenthal; Folkerts; Roehrs; Guido; Roth (tháng 9 năm 1998). “The effects of REM sleep deprivation on the level of sleepiness/alertness”. Sleep. 21 (6): 609–614. PMID9779520.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
^Riemann D, Berger M, Voderholzer U; Berger; Voderholzer (July–August 2001). “Sleep and depression - results from psychobiological studies: an overview”. Biological Psychology. 57 (1–3): 67–103. doi:10.1016/s0301-0511(01)00090-4. PMID11454435.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
^Rechtschaffen A, Bergmann B; Bergmann (1995). “Sleep deprivation in the rat by the disk-over-water method”. Behavioural Brain Research. 69 (1–2): 55–63. doi:10.1016/0166-4328(95)00020-T. PMID7546318.
^Chan-Ob, T.; V. Boonyanaruthee (tháng 9 năm 1999). “Meditation in association with psychosis”. Journal of the Medical Association of Thailand. 82 (9): 925–930. PMID10561951.
^Devillieres, P.; M. Opitz; P. Clervoy; J. Stephany (May–June 1996). “Delusion and sleep deprivation”. L'Encéphale. 22 (3): 229–31.