Thiều Quy Linh

Thiều Quy Linh
Lại bộ hữu thị lang
Thông tin cá nhân
Sinh
Ngày sinh
1479
Nơi sinh
Thanh Hóa, Việt Nam
Mất1527 (47–48 tuổi)
Giới tínhNam
Học vấnHoàng giáp
Chức quanLại bộ hữu thị lang
Quốc giaĐại Việt
Thời kỳLê sơ, Mạc

Thiều Quy Linh (14791527)[1] là một Lại bộ hữu thị lang thời Lê sơ,[1][2] đỗ tiến sĩ (hoàng giáp)[3][4] năm 1505.[5][a]

Thân thế

[sửa | sửa mã nguồn]

Thiều Quy Linh, sinh năm 1479,[1] là người Doãn Xá, huyện Đông Sơn (Thanh Hóa).[2][5]

Sự nghiệp

[sửa | sửa mã nguồn]

Ông đậu hoàng giáp[3][6] khoa Ất Sửu năm Đoan Khánh (1505)[1][4][a] vào năm 26 tuổi. Ông làm đến chức thị lang bộ Lại. Khi đi sứ Minh về thì nhà Mạc giành ngôi nhà Lê sơ.[2][5] Do Mạc Đăng Dung lên ngôi, ông chửi mắng Đăng Dung và về cầu Lung Nhĩ tự vẫn.[5][7]

Nhận định

[sửa | sửa mã nguồn]

Phan Huy Chú có viết một mục về ông trong Lịch triều hiến chương loại chí phần "Nhân vật chí", ở quyển "Bề tôi tiết nghĩa".[5]

  1. ^ a b Có nguồn chép là năm 1495.[2]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Thư mục

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. Hoàng Xuân Hãn (2003), Lý Thường Kiệt, lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lý, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
  2. Nguyễn Khắc Thuần (2007), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến thế kỷ XIX, Nhà xuất bản Giáo dục
  3. Trần Tuấn Khải (1960), Đại-nam nhất-thống-chí, tỉnh Thanh-hóa, tập 1-2, Nha Văn-hóa, Bộ Quốc-gia Giáo-dục
  4. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (Việt Nam) (2003), Tác phẩm được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh: Lý Thường Kiệt (lịch sử - ngoại giao và tông giáo triều Lý); La Sơn phu tử; Lịch Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội
  5. Phan Huy Chú (2014), Nguyễn Minh Nhựt; Nguyễn Thế Truật; Trần Đình Việt; Đào Thị Tú Uyên; Võ Thị Ngọc Phượng (biên tập), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nhân vật chí, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam: Nhà xuất bản Trẻ, ISBN 978-604-1-03015-2
  6. Viện khoa học xã hội Việt Nam (2011), Nhà nước phong kiến Việt Nam với việc sử dụng các đại khoa học vị tiến sĩ, (1075-1919), Nhà xuất bản Khoa học xã hội
  7. Viện Sử học (Việt Nam) (2004), Nghiên cứu lịch sử, số 338-343, Viện Sử học
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Những thực phẩm giúp tăng sức đề kháng trước dịch cúm Corona
Những thực phẩm giúp tăng sức đề kháng trước dịch cúm Corona
Giữa tâm bão dịch bệnh corona, mỗi người cần chú ý bảo vệ sức khỏe để phòng tránh vi khuẩn tấn công vào cơ thể
Đại cương chiến thuật bóng đá: Pressing và các khái niệm liên quan
Đại cương chiến thuật bóng đá: Pressing và các khái niệm liên quan
Cụm từ Pressing đã trở nên quá phổ biến trong thế giới bóng đá, đến mức nó còn lan sang các lĩnh vực khác và trở thành một cụm từ lóng được giới trẻ sử dụng để nói về việc gây áp lực
Inferiority complex (Mặc cảm tự ti)
Inferiority complex (Mặc cảm tự ti)
Trong xã hội loài người, việc cảm thấy thua kém trước người giỏi hơn mình là chuyện bình thường. Bởi cảm xúc xấu hổ, thua kém người
Tâm lý học và sự gắn bó
Tâm lý học và sự gắn bó
Lại nhân câu chuyện về tại sao chúng ta có rất nhiều hình thái của các mối quan hệ: lãng mạn, bi lụy, khổ đau