Trạng thái (khoa học máy tính)

Trong công nghệ thông tinkhoa học máy tính, một chương trình được mô tả là có trạng thái nếu nó được thiết kế để ghi nhớ các sự kiện hoặc tương tác người dùng trước đó;[1] các thông tin được ghi nhớ này được gọi trạng thái của hệ thống.

Tập trạng thái mà một hệ thống có thể lưu giữ được gọi là không gian trạng thái. Trong hệ thống rời rạc, không gian trạng thái là đếm đượchữu hạn, và hành vi hoặc tương tác nội bộ của hệ thống với môi trường bao gồm các hành động hoặc sự kiện riêng lẻ đang xảy ra, chẳng hạn như việc chấp nhận đầu vào hoặc việc xuất kết quả đầu ra, có thể có hoặc không thay đổi trạng thái của hệ thống. Ví dụ về các hệ thống như vậy là các mạch luận lý số, máy tự độngngôn ngữ hình thức, chương trình máy tínhmáy tính. Đầu ra của một mạch số hoặc chương trình máy tính tại bất kỳ thời điểm nào là hoàn toàn xác định bởi đầu vào và trạng thái hiện tại.[2]

Trạng thái của mạch logic số

[sửa | sửa mã nguồn]

Trạng thái chương trình

[sửa | sửa mã nguồn]

Các máy trạng thái hữu hạn

[sửa | sửa mã nguồn]

Phân loại trạng thái

[sửa | sửa mã nguồn]

Các trạng thái sau được phân biệt:

  • Trạng thái tương thích là các trạng thái trong máy trạng thái không xung đột với bất kỳ giá trị đầu vào. Như vậy với các đầu vào giống nhau, cả hai trạng thái phải có chung một đầu ra và chung trạng thái kế tiếp (hoặc trạng thái kế tiếp không xác định), hoặc là không thay đổi trạng thái. Các trạng thái tương thích là dư thừa nếu chúng cùng xảy ra trong một máy trạng thái.
  • Trạng thái phân biệt là các trạng thái trong máy trạng thái mà có ít nhất một chuỗi đầu vào tạo ra chuỗi đầu ra khác nhau - cho dù trạng thái bắt đầu là trạng thái nào.
  • Trạng thái tương đương là các trạng thái trong một máy trạng thái, mà với mỗi chuỗi đầu vào có thể, chuỗi các kết quả giống nhau sẽ được tạo ra - cho dù trạng thái bắt đầu là trạng thái nào.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ http://whatis.techtarget.com/definition/stateless
  2. ^ Harris, David Money; Sarah L. Harris (2007). Digital Design and Computer Architecture. USA: Morgan Kaufmann. tr. 103. ISBN 0123704979.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Giả thuyết về tên, cung mệnh của 11 quan chấp hành Fatui và Băng thần Tsaritsa
Giả thuyết về tên, cung mệnh của 11 quan chấp hành Fatui và Băng thần Tsaritsa
Tên của 11 Quan Chấp hành Fatui được lấy cảm hứng từ Commedia Dell’arte, hay còn được biết đến với tên gọi Hài kịch Ý, là một loại hình nghệ thuật sân khấu rất được ưa chuộng ở châu
Bảng xếp hạng EP các nhân vật trong Tensura
Bảng xếp hạng EP các nhân vật trong Tensura
Bảng xếp hạng năng lực các nhân vật trong anime Lúc đó, tôi đã chuyển sinh thành Slime
Giới thiệu về Azuth Aindra và bộ Powered Suit trong Overlord
Giới thiệu về Azuth Aindra và bộ Powered Suit trong Overlord
Khả năng chính của Powered Suit là thay thế tất cả chỉ số của người mặc bằng chỉ số của bộ đồ ngoại trừ HP và MP
Nhân vật Chitanda Eru trong Hyouka
Nhân vật Chitanda Eru trong Hyouka
Chitanda Eru (千反田 える, Chitanda Eru) là nhân vật nữ chính của Hyouka. Cô là học sinh lớp 1 - A của trường cao trung Kamiyama.