Việt Nam tại Đại hội Toán học Quốc tế

Bốn năm một lần, Hội liên hiệp Toán học quốc tế tổ chức Đại hội Toán học quốc tế. Trong buổi lễ mở màn, huy chương Fields, giải thưởng Nevanlinna, giải thưởng Gausshuy chương Chern được trao cho các nhà toán học. Một số nhà toán học được mời trình bày các bài giảng. Được trình bày bài giảng tại Đại hội Toán học Quốc tế là một vinh dự lớn.[1]

Ngô Bảo Châu
Đinh Tiến Cường
Phạm Hữu Tiệp

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Bài giảng

[sửa | sửa mã nguồn]

Sau đây là danh sách các nhà toán học Việt Nam và gốc Việt Nam được mời trình bày bài giảng tại các Đại hội Toán học quốc tế.

Năm Địa điểm Người trình bày Trường Đại học (khi tham gia đại hội) Tiểu ban Tiêu đề Ghi chú
1970 Nice, Pháp Frédéric Phạm Faculté des Sciences de Paris, Paris, Pháp Bài giảng tiểu ban giải tích Fractions lipschitziennes et saturation de Zariski des algèbres analytiques complexes[2]
1994 Zurich, Đức Dương Hồng Phong Đại học Columbia, New York, Hoa Kỳ Bài giảng tiểu ban giải tích thực và phức Regularity of Fourier integral operators[3]
2006 Madrid, Tây Ban Nha Ngô Bảo Châu Đại học Paris-Sud, Orsay, Pháp Bài giảng tiểu ban nhóm Lie và đại số Lie Fibration de Hitchin et structure endoscopique de la formule des traces[4]
2010 Hyderabad, Ấn Độ Ngô Bảo Châu Viện Nghiên cứu cao cấp, Princeton, Hoa Kỳ Bài giảng toàn thể Endoscopy Theory of Automorphic Forms[5] Ngô Bảo Châu nhận huy chương Fields.
2014 Seoul, Hàn Quốc Vũ Hà Văn Đại học Yale, New Haven, Hoa Kỳ Bài giảng tiểu ban toán học tổ hợp Combinatorial problems in random matrix theory[6]
2018 Rio de Janeiro, Brazil Đinh Tiến Cường Đại học quốc gia Singapore, Singapore Bài giảng tiểu ban giải tích và đại số toán tử Pluripotential theory and complex dynamics in higher dimension[7]
2018 Rio de Janeiro, Brazil Phạm Hữu Tiệp Đại học Rutgers, Piscataway, Hoa Kỳ Bài giảng tiểu ban đại số Representations of finite groups and applications[8]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ "[...] he gave an invited talk at the International Congress of Mathematicians in Berlin — the equivalent, in this community, of an induction to a hall of fame [...]" Castelvecchi, Davide (ngày 7 tháng 10 năm 2015). "The biggest mystery in mathematics: Shinichi Mochizuki and the impenetrable proof". Nature. 526: 178–181. doi:10.1038/526178a. PMID 26450038.
  2. ^ M. Berger, G. Choquet, Y. Choauetbruhat, P. Germain, P. Lelong, J. Lions, P. Malliavin, Y. Meyer, J. Leray, Actes, Congrès intern. Math., 1970, Tome 2, tr. 649-654
  3. ^ Proceedings ICM 1994, vol 2, tr. 862-874
  4. ^ Marta Sanz-Solé, Javier Soria, Juan Luis Varona, Joan Verdera, Proceedings of the International Congress of Mathematicians, August 22-30, 2006, Madrid, Volume 2, tr. 1213-1225
  5. ^ Rajendra Bhatia, Proceedings of the International Congress of Mathematicians 2010, Volume 1, tr. 210-237
  6. ^ Sun Young Jang, Young Rock Kim, Dae-Woong Lee, Ikkwon Yie, Proceedings of the International Congress of Mathematicians Seoul 2014, Volume 4, tr. 489-508
  7. ^ Boyan Sirakov, Paulo Ney de Souza, Marcelo Viana, Proceedings of the ICM 2018, tr. 1579-1600
  8. ^ Boyan Sirakov, Paulo Ney de Souza, Marcelo Viana, Proceedings of the ICM 2018, tr. 241-266

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan