VideoCore

Một bộ xử lý Broadcom VideoCore chạy trên vi máy tính phổ biến Raspberry Pi.

VideoCore là một kiến trúc bộ xử lý đa phương tiện di động năng lượng thấp ban đầu được phát triển bởi Alphamosaic Ltd và hiện tại được sử hữu bởi Broadcom. Kiến trúc xử lý tín hiệu số hai chiều giúp nó đủ linh hoạt và hiệu quả trong việc giải mã (cũng như mã hóa) một số các codec trong phần mềm trong khi vẫn duy trì được việc sử dụng năng lượng thấp.[1] Các nhân sở hữu trí tuệ bán dẫn (SIP core) đến nay chỉ có trên hệ thống trên một vi mạch (SoC) của Broadcom.

Chi tiết kĩ thuật

[sửa | sửa mã nguồn]

Ràng buộc hệ thống đa phương tiện

[sửa | sửa mã nguồn]

Động cơ 3D

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thuật nén video

[sửa | sửa mã nguồn]

Tính năng chính của VideoCore

[sửa | sửa mã nguồn]

Biến thể

[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng các hệ thống trên một vi mạch áp dụng khối VideoCore SIP

[sửa | sửa mã nguồn]
SoC GPU CPU Max display Utilizing devices
Microarchitecture Freq. (MHz) Instruction set Microarchitecture Cores Freq. (MHz)
VC01 VideoCore 1 None CIF
Danh sách
  • Samsung SCH-V490, Samsung SCH-V420, Samsung SCH-V450, Samsung SCH-V4200, Samsung SCH-V540, Samsung SCH-X699,
BCM2702 (VC02) Lưu trữ ngày 24 tháng 8 năm 2011 tại Wayback Machine VideoCore 2 None SD PAL/NTSC
Danh sách
  • TCL D308, TCL D918, Samsung SPH-B3100, Samsung SPH-P730, Sandisk v-mate, BenQ S700, O2 X3, Nintendo Play-yan, Sagem MyMobileTV,
BCM2705 (VC05) Lưu trữ ngày 17 tháng 9 năm 2011 tại Wayback Machine VideoCore 2 None SD PAL/NTSC
BCM2091 Lưu trữ ngày 18 tháng 8 năm 2013 tại Wayback Machine VideoCore 4 None Unspecified
BCM2722 Lưu trữ ngày 17 tháng 9 năm 2011 tại Wayback Machine VideoCore 2 None SD PAL/NTSC
Danh sách
BCM2724 Lưu trữ ngày 17 tháng 9 năm 2011 tại Wayback Machine VideoCore 2 None SD PAL/NTSC
BCM2727 Lưu trữ ngày 28 tháng 9 năm 2011 tại Wayback Machine VideoCore 3 None HD 720p
Danh sách
BCM11181 Lưu trữ ngày 19 tháng 5 năm 2012 tại Wayback Machine VideoCore 3 None HD 720p
BCM2763 VideoCore 4 None Full HD 1080p
BCM2820 Lưu trữ ngày 17 tháng 9 năm 2011 tại Wayback Machine VideoCore 4 ARMv6 ARM1176 1 600 Full HD 1080p
BCM2835 Lưu trữ ngày 16 tháng 4 năm 2015 tại Wayback Machine VideoCore 4 250 ARMv6 ARM1176 1 700 Full HD 1080p
BCM2836[liên kết hỏng] VideoCore 4 250 ARMv7 Cortex-A7 4 900 Full HD 1080p Raspberry Pi 2[2]
BCM2837 VideoCore 4 300 ARMv8 Cortex-A53 4 1200 Full HD 1080p Raspberry Pi 3[2]
BCM11182 Lưu trữ ngày 30 tháng 1 năm 2013 tại Wayback Machine VideoCore 4 None Full HD 1080p
BCM11311 Lưu trữ ngày 14 tháng 1 năm 2012 tại Wayback Machine VideoCore 4 ARMv7 Cortex-A9 2 Full HD 1080p
BCM21654 Lưu trữ ngày 4 tháng 5 năm 2014 tại Wayback Machine VideoCore 4 ARMv7 Cortex-A9 + Cortex-R4 1+1 Full HD 1080p
BCM21654G Lưu trữ ngày 4 tháng 5 năm 2014 tại Wayback Machine VideoCore 4 ARMv7 Cortex-A9 1 up to 1000 HD 720p
BCM21663 Lưu trữ ngày 18 tháng 8 năm 2013 tại Wayback Machine VideoCore 4 ARMv7 Cortex-A9 1 up to 1200 HD 720p
BCM21664 Lưu trữ ngày 9 tháng 9 năm 2013 tại Wayback Machine VideoCore 4 ARMv7 Cortex-A9 1 up to 1000 HD 720p
BCM21664T Lưu trữ ngày 9 tháng 9 năm 2013 tại Wayback Machine VideoCore 4 ARMv7 Cortex-A9 1 up to 1200 Full HD 1080p
Danh sách
BCM28150 Lưu trữ ngày 24 tháng 8 năm 2011 tại Wayback Machine VideoCore 4 ARMv7 Cortex-A9 2 Full HD 1080p
Danh sách
  • Aimed at 3G baseband processing, powerful enough to run Android OS.
BCM21553 VideoCore 4 ARMv6 ARM11 1 Full HD 1080p
Danh sách
BCM28145/28155 VideoCore 4 ARMv7 Cortex-A9 2 1200 Full HD 1080p
BCM23550 VideoCore 4 ARMv7 Cortex-A7 4 1200 Full HD 1080p
Danh sách
SoC GPU CPU Max display Utilizing devices
Microarchitecture Freq. (MHz) Instruction set Microarchitecture Cores Freq. (MHz)

Sản phẩm VideoCore

[sửa | sửa mã nguồn]

Hỗ trợ Linux

[sửa | sửa mã nguồn]

Đối thủ cạnh tranh

[sửa | sửa mã nguồn]

Các chip đa phương tiện di động tương tự gồm Adreno, Texas Instruments OMAP, Nvidia Tegra, AllWinner A1XFreescale i.MX. Cả bốn đều dựa trên kiến trúc ARM với mảng các đơn vị xử lý đồ họa.

Nguồn dữ liệu

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Alphamosaic Ltd > Technology – VideoCore, archived on 9 February 2003.
  2. ^ a b c "Raspberry Pi FAQs - Frequently Asked Questions".
  3. ^ "Roku 2 XS Teardown". ngày 28 tháng 7 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2016.
  4. ^ "www.xolo.in/Opus-HD". Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2016.{{Chú thích web}}: Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Kishou Arima: White Reaper trong Tokyo Ghoul
Kishou Arima: White Reaper trong Tokyo Ghoul
Kishou Arima (有馬 貴将, Arima Kishō) là một Điều tra viên Ngạ quỷ Cấp đặc biệt nổi tiếng với biệt danh Thần chết của CCG (CCGの死神, Shīshījī no Shinigami)
GPS Là gì? Có phải bạn luôn bị theo dõi khi bật định vị trên điện thoại?
GPS Là gì? Có phải bạn luôn bị theo dõi khi bật định vị trên điện thoại?
Phát triển bởi quân đội Mỹ nhưng tín hiệu GPS được cung cấp miễn phí cho tất cả mọi người.
Baemin từ
Baemin từ "tân binh" đầy nổi bật thành "tàn binh" bên bờ vực dừng hoạt động ở Việt Nam
Thương hiệu "viral" khắp cõi mạng nhưng "không bao giờ có lãi", liệu có lặp lại câu chuyện của những chú gà vàng đen Beeline?
[X-Men] Nhân vật Apocalypse - The First One
[X-Men] Nhân vật Apocalypse - The First One
Câu chuyện của Apocalypse (En Sabah Nur) bắt đầu khi anh ta sinh ra vào khoảng 5000 năm trước công nguyên ở Ai Cập