Vu Quảng Châu

Vu Quảng Châu
于广洲
Cục trưởng Tổng cục Hải quan
Nhiệm kỳ
tháng 4 năm 2011 – tháng 3 năm 2018
Tiền nhiệmThịnh Quang Tổ
Kế nhiệmNghê Nhạc Phong
Thông tin cá nhân
Sinhtháng 1, 1953 (72 tuổi)
Phụ Ninh, Giang Tô, Trung Quốc
Đảng chính trịĐảng Cộng sản Trung Quốc
Alma materTrường Đảng Trung ương

Vu Quảng Châu (tiếng Trung: 广; sinh tháng 1 năm 1953) là một chính trị gia đã nghỉ hưu của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Ông từng là Cục trưởng Tổng cục Hải quan từ tháng 4 năm 2011 đến tháng 3 năm 2018. Trước đó, ông từng là Thị trưởng Vô Tích (1993–1997) và Từ Châu (1997–2000) của tỉnh Giang Tô, Phó Tỉnh trưởng Giang Tô (2000– 2001), Thứ trưởng Bộ Thương mại (2003–2008), và Phó Chánh văn phòng Đảng Cộng sản tỉnh Phúc Kiến (2009–2011).[1][2]

Ông là thành viên của Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XVIII.[1][2]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b 于广洲 [Yu Guangzhou] (bằng tiếng Trung). Xinhua News Agency. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 4 năm 2013. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2015.
  2. ^ a b “Yu Guangzhou”. China Vitae. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2015.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Sống đời bình yên lại còn được trả phí khi đến đảo của Ireland
Sống đời bình yên lại còn được trả phí khi đến đảo của Ireland
Mỗi người dân khi chuyển đến những vùng đảo theo quy định và sinh sống ở đó sẽ được nhận khoản tiền trợ cấp là 92.000 USD
Người anh trai quốc dân Choso - Chú thuật hồi
Người anh trai quốc dân Choso - Chú thuật hồi
Choso của chú thuật hồi chiến: không theo phe chính diện, không theo phe phản diện, chỉ theo phe em trai
Công nghệ thực phẩm: Học đâu và làm gì?
Công nghệ thực phẩm: Học đâu và làm gì?
Hiểu một cách khái quát thì công nghệ thực phẩm là một ngành khoa học và công nghệ nghiên cứu về việc chế biến, bảo quản và phát triển các sản phẩm thực phẩm
Hiệu ứng của bành trướng lãnh địa
Hiệu ứng của bành trướng lãnh địa "Tất trúng - Tất sát" được hiểu ra sao?
Thuật ngữ khá phổ biến khi nói về hiệu ứng của bành trướng lãnh địa "Tất trúng - Tất sát" ( hay "Tất kích - Tất sát") được hiểu ra sao?