Zarathustra (tiếng Avesta: ZaraθuštraIPA: [ˈzaːˌraˈθuːʃˌtrʌ], hay Zoroaster, sinh trong khoảng thế kỷ 18 đến thế kỷ 6 TCN)[1], cũng có tài liệu ghi chép rằng ông sinh vào năm 628 và mất năm 511 TCN. Ông là một nhà tiên tri và triết gia Ba Tư cổ đại (miền Bắc Iraq ngày nay), và là người sáng lập Hỏa giáo (hay là đạo Zoroastrianism, một tôn giáo cổ của Ba Tư). Đạo này kéo dài gần 2.500 năm và đến nay vẫn còn có tín đồ. Ông còn là tác giả của Yasna Haptanghaiti, Gathas trong "Kinh cổ Ba Tư", kinh thánh của Hỏa giáo.
Cách viết Zoroaster hay Zoroastres trong tiếng Latinh là chuyển tự từ tiếng Hy Lạp (Ζωροάστηρ hay Ζωροάστρης) theo nguồn gốc từ tiếng Avesta. "Zarathustra" là cách mô tả hiện đại cách phát âm trong tiếng Avesta. Trong tiếng Ba Tư trung đại và hiện đại (thế kỷ 8-nay), ông được gọi là Zartosht (Ba Tư: زرتشت [ˈzɑːrˌtoʃt]).
Beck, Roger (1991), “Thus Spake Not Zarathushtra: Zoroastrian Pseudepigrapha of the Greco-Roman World”, trong Boyce, Mary; Grenet, Frantz (biên tập), A History of Zoroastrianism, 3, Leiden: Brill Publishers, tr. 491–565.
Blackburn, Simon biên tập (2005), The Oxford Dictionary of Philosophy (ấn bản thứ 2), London: OUP
Boyce, Mary (1975), History of Zoroastrianism, Vol. I, Leiden: Brill Publishers
Buck, Christopher (1998), “Bahá'u'lláh as Zoroastrian saviour”(PDF), Baha'i Studies Review, 8, Bản gốc(PDF) lưu trữ ngày 24 tháng 5 năm 2013, truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2010
Burnouf, M. Eugène (1833), Commentaire sur le Yaçna, Vol. I, Paris: Imprimatur Royale
Effendi, Shoghi (1991), “Buddha, Krishna, Zoroaster”, The Compilation of Compilations, Volume I, Baha'i Publications Australia, Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 9 năm 2020, truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2010
Frye, Richard N. (1992), “Zoroastrians in Central Asia in Ancient Times”, Journal of the K. R. Cama Oriental Institute, 58: 6–10
Gershevitch, Ilya (1964), “Zoroaster's Own Contribution”, Journal of Near Eastern Studies, 23 (1): 12–38
Gnoli, Gherado (2000), “Zoroaster in History”, Biennial Yarshater Lecture Series, Vol. 2, New York: Bibliotheca Persica
Gnoli, Gherardo (2003), “Agathias and the Date of Zoroaster”, Eran ud Aneran, Festschrift Marshak, Venice: Libreria Editrice Cafoscarina Liên kết ngoài trong |chapter= (trợ giúp)
Gronke, Monika (1993), “Derwische im Vorhof der Macht. Sozial- und Wirtschaftsgeschichte Nordwestirans im 13. und 14. Jahrhundert”, Freiburger Islamstudien 15, Stuttgart: Franz Steiner Verlag
Humbach, Helmut (1991), The Gathas of Zarathushtra and the other Old Avestan texts, Heidelberg: Winter
Jackson, A. V. Williams (1896), “On the Date of Zoroaster”, Journal of the American Oriental Society, Journal of the American Oriental Society, Vol. 17, 17: 1–22, doi:10.2307/592499
Jackson, A. V. Williams (1899), Zoroaster, the prophet of ancient Iran, New York: Columbia University Press
Kingsley, Peter (1990), “The Greek Origin of the Sixth-Century Dating of Zoroaster”, Bulletin of the School of Oriental and African Studies, 53 (2): 245–265, doi:10.1017/S0041977X00026069
Khlopin, I.N. (1992), “Zoroastrianism – Location and Time of its Origin”, Iranica Antiqua, 27: 96–116, doi:10.2143/IA.27.0.2002124
Kriwaczek, Paul (2002), In Search of Zarathustra – Across Iran and Central Asia to Find the World's First Prophet, London: Weidenfeld & Nicolson
Livingstone, David N. (2002), The Dying God: The Hidden History of Western Civilization, Writers Club Press, ISBN 0-595-23199-3
Malandra, William W. (2005), “Zoroastrianism: Historical Review”, Encyclopaedia Iranica, New York: iranica.com, Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 3 năm 2010, truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2010
Markwart, Joseph (1930), Das erste Kapitel der Gatha Uštavati (Orientalia 50), Rome: Pontificio Instituto Biblico
Mayrhofer, Manfred (1977), Zum Namengut des Avesta, Viên: Verlag der Österreichischen Akademie der Wissenschaften
Moulton, James Hope (1917), The Treasure of the Magi, Oxford: Oxford University Press
Moulton, James Hope (1913), Early Zoroastrianism, London: Williams and Norgate
Sarianidi, V. (1987), “South-West Asia: Migrations, the Aryans and Zoroastrians”, International Association for the Study of Cultures of Central Asia Information Bulletin, 13: 44–56
Shahbazi, A. Shapur (1977), “The 'Traditional Date of Zoroaster' Explained”, Bulletin of the School of Oriental and African Studies, 40 (1): 25–35, doi:10.1017/S0041977X00040386
Schlerath, Bernfried (1977), “Noch Einmal Zarathustra”, Die Sprache, 23 (2): 127–135
Schmitt, Rüdiger (2003), “Zoroaster, the name”, Encyclopaedia Iranica, New York: iranica.com, Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 12 năm 2009, truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2010
Sieber, John (1973), “An Introduction to the Tractate Zostrianos from Nag Hammadi”, Novum Testamentum, 15 (3): 233–240.
Stausberg, Michael (2002), Die Religion Zarathushtras, Vol. I & II, Stuttgart: Kohlhammer
Stausberg, Michael (2005), “Zoroaster, as perceived in Western Europe after antiquity”, Encyclopaedia Iranica, OT9, New York: iranica.com, Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 9 năm 2007, truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2010
Watkins, Alison (2006), “Where Got I that Truth? Psychic Junk in a Modernist Landscape”, Writing Junk: Culture, Landscape, Body (Conference Proceedings), Worcester: University College, tr. 3–4
Werba, Chlodwig (1982), Die arischen Personennamen und ihre Träger bei den Alexanderhistorikern (Studien zur iranischen Anthroponomastik), Viên: n.p. (Institut für Südasien-, Tibet- und Buddhismuskunde der Universität Wien)
Widenren, Geo (1961), Mani and Manichaeism, London: Weidenfeld and Nicolson