Palaeoscolecida là một nhóm động vật trong liên ngành Ecdysozoa đã tuyệt chủng, chúng giống như các loài Priapulidabọc giáp,[6] từ muộn kỷ Silur.[7] Hoá thạch của Palaeoscolecida được tìm thấy dưới dạng phần cơ thể cứng bị rời rạc một số khác cũng được tìm thấy ở trầm tích Lagerstätte kỷ Cambri.[8] Tên của nhóm này, được lấy từ tên chi Palaeoscolex.[7] Các chi khác bao gồm Cricocosmia từ Hạ Cambri, khu sinh học Chengjiang.[9]
^Smith, Martin R. (2015). “A palaeoscolecid worm from the Burgess Shale”. Palaeontology. 58 (6): 973–979. doi:10.1111/pala.12210. S2CID86747103.
^Smith, Martin R. (2015). “Lagerstatten”. Data from: A palaeoscolecid worm from the Burgess Shale. Dryad Digital Repository. Dryad. doi:10.5061/dryad.cf493. hdl:10255/dryad.92916.
^Ma, X.; Aldridge, R. J.; Siveter, D. J.; Siveter, D. J.; Hou, X.; Edgecombe, G. D. (tháng 3 năm 2014). “A New Exceptionally Preserved Cambrian Priapulid from the Chengjiang Lagerstätte”. Journal of Paleontology. 88 (2): 371–384. doi:10.1666/13-082. S2CID85627132.
^Zhu, M.; Babcock, L.; Steiner, M. (2 tháng 5 năm 2005). “Fossilization modes in the Chengjiang Lagerstätte (Cambrian of China): testing the roles of organic preservation and diagenetic alteration in exceptional preservation”. Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology. 220 (1–2): 31–37. Bibcode:2005PPP...220...31Z. doi:10.1016/j.palaeo.2003.03.001.
^ abGarcía-Bellido, D. C.; Paterson, J. R.; Edgecombe, G. D. (2013). “Cambrian palaeoscolecids (Cycloneuralia) from Gondwana and reappraisal of species assigned to Palaeoscolex”. Gondwana Research. 24 (2): 780–795. Bibcode:2013GondR..24..780G. doi:10.1016/j.gr.2012.12.002.
^Whitaker, Anna F.; Jamison, Paul G.; Schiffbauer, James D.; Kimmig, Julien K. (2020). “Re‑description of the Spence Shale palaeoscolecids in light of new morphological features with comments on palaeoscolecid taxonomy and taphonomy”. PalZ. 94 (4): 661–674. doi:10.1007/s12542-020-00516-9. S2CID211479504.
^ abMuir, Lucy A.; Ng, Tin-Wai; Li, Xiang-Feng; Zhang, Yuan-Dong; Lin, Jih-Pai (2014). “Palaeoscolecidan worms and a possible nematode from the Early Ordovician of South China”. Palaeoworld. 23: 15–24. doi:10.1016/j.palwor.2013.06.003.
^Huang, D.; Chen, J.; Zhu, M.; Zhao, F. (2014). “The burrow dwelling behavior and locomotion of palaeoscolecidian worms: New fossil evidence from the Cambrian Chengjiang fauna”. Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology. 398: 154–164. Bibcode:2014PPP...398..154H. doi:10.1016/j.palaeo.2013.11.004.