VV Corvi

VV Corvi
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Ô Nha
Xích kinh 12h 41m 15.9528s[1]
Xích vĩ −13° 00′ 50.044″[2]
Cấp sao biểu kiến (V) 5.27[2]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổF5IV[2]
Chỉ mục màu U-B+0.10[3]
Chỉ mục màu B-V+0.42[3]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)-19.0[4] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: -117.92[1] mas/năm
Dec.: 7.86[1] mas/năm
Thị sai (π)11.72 ± 1.90[1] mas
Khoảng cáchapprox. 280 ly
(approx. 90 pc)
Tên gọi khác
BD−12° 3676, HD 110317, HIP 61910, HR 4821.[2]
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

VV Corvi là tên của một hệ sao đôi quang học nằm trong chòm sao Ô Nha. Ngoài ra, nó còn là một hệ sao che khuất biến đổi cấp sao biểu kiến của chính nó từ 5,19 đến 5,34 trong một chu kì hơn 3,145 ngày.[5] Chu kì của quay của nó là 1,46 ngày và độ lệch tâm quỹ đạo của nó là 0,088[6]. Tỉ lệ khối lượng của cả hai là 0.775 ± 0.024[7]. Ngôi sao thứ nhất của hệ này có khối lượng gấp 1.978 ± 0.010 lần khối lượng mặt trời, độ sáng và bán kính khi so sánh với mặt trời thì lần lượt gấp 18.253 ± 2.249 và 3.375 ± 0.010. Ngôi sao thứ hai của nó có khối lượng gấp 1.513 ± 0.008 lần khối lượng mặt trời, độ sáng và bán kính của nó khi so sánh với mặt trời thì lần lượt gấp 4.745 ± 0.583 và 1.650 ± 0.008.

Cả hai ngôi sao trên đều là hai ngôi sao có màu vàng trắng nằm trong dãy chính và có chung quang phổ là thuộc loại F5 V. Mặc dù ngôi sao thứ nhất bắt đầu mở rộng và hạ nhiệt độ vì nó gần thời gian kết thúc của nó trong dãy chính[8]. Một ngôi sao thành viên thứ 3 được phát hiện trong một cuộc khảo sát thiên văn tên là 2MASS.[9]

Hệ sao này có chung chuyển động riêng với HR 4822, cả hai thiên thể này cách nhau 5"2.[8]

Dữ liệu hiện tại

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát, đây là hệ sao nằm trong chòm sao Thuyền Phàm và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 12h 41m 15.9528s[1]

Độ nghiêng −13° 00′ 50.044″[2]

Cấp sao biểu kiến 5.27[2]

Cấp sao tuyệt đối

Vận tốc hướng tâm 19.0[4] km/s

Loại quang phổ F5IV[2]

Giá trị thị sai 11,72 +/- 1,90[1]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f Perryman, M. A. C.; và đồng nghiệp (1997). “The Hipparcos Catalogue”. Astronomy and Astrophysics. 323: L49–L52. Bibcode:1997A&A...323L..49P.
  2. ^ a b c d e f g “V* VV Crv -- Spectroscopic binary”. SIMBAD. Centre de Données astronomiques de Strasbourg. Truy cập ngày 19 tháng 4 năm 2009.
  3. ^ a b Johnson, H. L.; Iriarte, B.; Mitchell, R. I.; Wisniewskj, W. Z. (1966), “UBVRIJKL photometry of the bright stars”, Communications of the Lunar and Planetary Lab, 4 (3): 99, Bibcode:1966CoLPL...4...99J
  4. ^ a b Nordström, B.; Andersen, J.; Holmberg, J.; Jørgensen, B. R.; và đồng nghiệp (2004). “The Geneva-Copenhagen survey of the Solar neighbourhood. Ages, metallicities, and kinematic properties of ~14000 F and G dwarfs”. Publications of the Astronomical Society of Australia. 21 (2): 129–133. arXiv:0811.3982. Bibcode:2004PASA...21..129N. doi:10.1071/AS04013.
  5. ^ Watson, Christopher (ngày 4 tháng 1 năm 2010). “VV Corvi”. The International Variable Star Index. American Association of Variable Star Observers. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2015.
  6. ^ Batten, A. H. (1967). “Sixth catalogue of the orbital elements of spectroscopic binary systems”. Publications of the Dominion Astrophysical Observatory, Victoria. 13: 119–251. Bibcode:1967PDAO...13..119B.
  7. ^ Lucy, L. B.; Ricco, E. (tháng 3 năm 1979). “The significance of binaries with nearly identical components”. Astronomical Journal. 84: 401–412. Bibcode:1979AJ.....84..401L. doi:10.1086/112434.
  8. ^ a b Fekel, Francis C.; Henry, Gregory W.; Sowell, James R. (2013). “Absolute Properties of the Eclipsing Binary VV Corvi”. The Astronomical Journal. 146 (6): 9. Bibcode:2013AJ....146..146F. doi:10.1088/0004-6256/146/6/146. 146.
  9. ^ Tokovinin, A.; Thomas, S.; Sterzik, M.; Udry, S. (2008). “Tertiary companions to close spectroscopic binaries”. Multiple Stars Across the H-R Diagram, ESO Astrophysics Symposia. Berlin Heidelberg. tr. 129. arXiv:astro-ph/0601518. Bibcode:2006yCat..34500681T. doi:10.1051/0004-6361:20054427. ISBN 978-3-540-74744-4.