Đường cong elliptic

Một bảng các đường cong elliptic. Vùng hiển thị là [−3,3]2 (Với a = 0 và b = 0 hàm số không trơn và do vậy không là đường cong elliptic.)

Trong toán học, một đường cong elliptic là một đường cong đại số phẳng được định nghĩa bằng phương trình có dạng

mà không có điểm đơn; nghĩa là, nó không có đỉnh nhọn hoặc tự cắt chính nó. (Khi đặc tính của trường hệ số bằng 2 hoặc 3, phương trình trên không phải đủ chung để bao gồm tất cả đường cong bậc ba không có điểm đơn; xem dưới đây để biết một định nghĩa chính xác hơn.)

Đại thể thì một đường cong elliptic là một đường cong đại số trơn, đối xứng bậc 1, trong đó có một điểm xác định O. Một đường cong elliptic là một loại biến đổi Abel - nghĩa là nó có một phép nhân được định nghĩa kiểu đại số, đối với nó là một nhóm Abel – và điểm O tồn tại với tư cách phần tử đơn vị. Thông thường bản thân đường cong, bỏ qua điểm O nói trên, được gọi là một đường cong elliptic. Điểm O trên thực tế là "điểm tại vô cực" trên mặt phẳng chiếu.

Nếu y2 = P(x), trong đó P là bất kỳ đa thức bậc ba đối với x mà không có nghiệm kép, thì chúng ta có được một đường cong phẳng không có điểm đơn bậc một, và là một đường cong elliptic. Nếu đa thức P có bậc 4 và không có nghiệm kép thì phương trình này lại mô tả một đường cong phẳng bậc 1; tuy nhiên, nó không có sự lựa chọn tự nhiên của phần tử đơn vị. Nhìn chung, bất kỳ đường cong đại số nào bậc 1, ví dụ giao điểm của hai mặt bậc hai trong không gian ba chiều, đều được gọi là một đường cong elliptic, với điều kiện nó phải có ít nhất một điểm đóng vai trò phần tử đơn vị.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Sách tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • I. Blake; G. Seroussi; N. Smart (2000). Elliptic Curves in Cryptography. LMS Lecture Notes. Cambridge University Press. ISBN 0-521-65374-6.
  • Richard Crandall; Carl Pomerance (2001). "Chapter 7: Elliptic Curve Arithmetic". Prime Numbers: A Computational Perspective (ấn bản thứ 1). Springer-Verlag. tr. 285–352. ISBN 0-387-94777-9.
  • Cremona, John (1997). Algorithms for Modular Elliptic Curves (ấn bản thứ 2). Cambridge University Press. ISBN 0-521-59820-6.
  • Darrel Hankerson, Alfred MenezesScott Vanstone (2004). Guide to Elliptic Curve Cryptography. Springer. ISBN 0-387-95273-X.
  • Bản mẫu:Hardy and Wright Chapter XXV
  • Hellegouarch, Yves (2001). Invitation aux mathématiques de Fermat-Wiles. Paris: Dunod. ISBN 978-2-10-005508-1.
  • Husemöller, Dale (2004). Elliptic Curves. Graduate Texts in Mathematics. Quyển 111 (ấn bản thứ 2). Springer. ISBN 0-387-95490-2.
  • Kenneth Ireland; Michael I. Rosen (1998). "Chapters 18 and 19". A Classical Introduction to Modern Number Theory. Graduate Texts in Mathematics. Quyển 84 (ấn bản thứ 2). Springer. ISBN 0-387-97329-X.
  • Anthony W. Knapp (1992). Elliptic Curves. Math Notes. Quyển 40. Princeton University Press.
  • Koblitz, Neal (1993). Introduction to Elliptic Curves and Modular Forms. Graduate Texts in Mathematics. Quyển 97 (ấn bản thứ 2). Springer-Verlag. ISBN 0-387-97966-2.
  • Koblitz, Neal (1994). "Chapter 6". A Course in Number Theory and Cryptography. Graduate Texts in Mathematics. Quyển 114 (ấn bản thứ 2). Springer-Verlag. ISBN 0-387-94293-9.
  • Serge Lang (1978). Elliptic curves: Diophantine analysis. Grundlehren der mathematischen Wissenschaften. Quyển 231. Springer-Verlag. ISBN 3-540-08489-4.
  • Henry McKean; Victor Moll (1999). Elliptic curves: function theory, geometry and arithmetic. Cambridge University Press. ISBN 0-521-65817-9.
  • Ivan Niven; Herbert S. Zuckerman; Hugh Montgomery (1991). "Section 5.7". An introduction to the theory of numbers (ấn bản thứ 5). John Wiley. ISBN 0-471-54600-3.
  • Silverman, Joseph H. (1986). The Arithmetic of Elliptic Curves. Graduate Texts in Mathematics. Quyển 106. Springer-Verlag. ISBN 0-387-96203-4.
  • Joseph H. Silverman (1994). Advanced Topics in the Arithmetic of Elliptic Curves. Graduate Texts in Mathematics. Quyển 151. Springer-Verlag. ISBN 0-387-94328-5.
  • Joseph H. Silverman; John Tate (1992). Rational Points on Elliptic Curves. Springer-Verlag. ISBN 0-387-97825-9.
  • John Tate (1974). "The arithmetic of elliptic curves". Inventiones Mathematicae. Quyển 23 số 3–4. tr. 179–206. doi:10.1007/BF01389745.
  • Lawrence Washington (2003). Elliptic Curves: Number Theory and Cryptography. Chapman & Hall/CRC. ISBN 1-58488-365-0.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Rối loạn nhân cách ái kỷ - có nên được giảm nhẹ tội trong pháp lý?
Rối loạn nhân cách ái kỷ - có nên được giảm nhẹ tội trong pháp lý?
Dành cho ai thắc mắc thuật ngữ ái kỷ. Từ này là từ mượn của Hán Việt, trong đó: ái - yêu, kỷ - tự bản thân mình
Nhân vật Ryuunosuke - Sakurasou No Pet Na Kanojo
Nhân vật Ryuunosuke - Sakurasou No Pet Na Kanojo
Akasaka Ryuunosuke (赤坂 龍之介 - Akasaka Ryūnosuke) là bệnh nhân cư trú tại phòng 102 của trại Sakurasou. Cậu là học sinh năm hai của cao trung Suiko (trực thuộc đại học Suimei).
Trùng trụ Kochou Shinobu trong Kimetsu no Yaiba
Trùng trụ Kochou Shinobu trong Kimetsu no Yaiba
Kochou Shinobu「胡蝶 しのぶ Kochō Shinobu」là một Thợ Săn Quỷ, cô cũng là Trùng Trụ của Sát Quỷ Đội.
Childe có khả năng liên quan đến lời tiên tri của Fontaine như thế nào?
Childe có khả năng liên quan đến lời tiên tri của Fontaine như thế nào?
Tất cả mọi người ở Fontaine đều được sinh ra với tội lỗi, và không ai có thể thoát khỏi tội lỗi đó.