Trong đại số trừu tượng, đẳng cấu nhóm là hàm thiết lập quan hệ tương ứng một-một giữa hai nhóm trong đó vẫn bảo toàn được phép toán nhóm. Nếu tồn tại đẳng cấu giữa hai nhóm, thì hai nhóm đó được gọi là đẳng cấu cùng nhau. Từ góc nhìn của lý thuyết nhóm, các nhóm đẳng cấu cùng nhau có chung tính chất và không cần phải phân biệt.
Cho hai nhóm
và
một đẳng cấu nhóm từ
tới
là một đồng cấu nhóm có tính song ánh từ
đến
Nói rõ ra, đẳng cấu nhóm là một song ánh
sao cho với mọi
và
thuộc
đẳng thức sau được thỏa mãn
![{\displaystyle f(u*v)=f(u)\odot f(v).}](https://wikimedia.org/api/rest_v1/media/math/render/svg/2fb766486939b13380062f0722d02d357f3932b3)
Hai nhóm
và
đẳng cấu với nhau nếu tồn tại đẳng cấu giữa chúng. Khi đó ta thường ký hiệu là
![{\displaystyle (G,*)\cong (H,\odot ).}](https://wikimedia.org/api/rest_v1/media/math/render/svg/a74e4359194247b8a388729c5bf6acd2c5f92359)
Để gọn hơn, ta thường loại bỏ dấu ngoặc và phép toán của mỗi nhóm
![{\displaystyle G\cong H.}](https://wikimedia.org/api/rest_v1/media/math/render/svg/a32108b3dbcdfa3974cb328c96cdda0e0b45f8f7)
Đôi khi, ta có thể viết là
Song khi nào viết được như vậy mà không gây khó hiểu dựa vào bối cảnh bài viết. Lấy ví dụ, dấu bằng không nên dùng khi hai nhóm đều là nhóm con của một nhóm nào đó.
Ngược lại, khi cho nhóm
và tập
cùng với song ánh
ta có thể tạo nhóm
bằng cách định nghĩa
![{\displaystyle f(u)\odot f(v)=f(u*v).}](https://wikimedia.org/api/rest_v1/media/math/render/svg/a698e9598f4ee56a4ac19ef76def0a2293b4d55c)
Nếu
và
thì song ánh này trở thành tự đẳng cấu.
Theo trực giác, các nhà lý thuyết nhóm thường xem hai nhóm đẳng cấu với nhau như sau: với mọi phần tử
thuộc nhóm
tồn tại phần tử
thuộc
sao cho
"hoạt động hệt như"
(có nghĩa là
có các phép toán giống hệt với
). Ví dụ chẳng hạn, nếu
sinh
thì phần tử
cũng vậy với nhóm
.
Đẳng cấu nhóm có thể định nghĩa tương đương là một đồng cấu nhóm khả nghịch (nghịch đảo của một đồng cấu nhóm song ánh cũng là đồng cấu nhóm]].
- Nhóm của tất cả số thực dưới phép cộng,
, đẳng cấu với nhóm số thực dương dưới phép nhân
:
qua đẳng cấu
.
- Nhóm
của các số nguyên với phép cộng là nhóm con của
. Nhóm thương
đẳng cấu với nhóm
của các số phức có giá trị tuyệt đối bằng 1 (dưới phép nhân):
![{\displaystyle \mathbb {R} /\mathbb {Z} \cong S^{1}}](https://wikimedia.org/api/rest_v1/media/math/render/svg/1bc00fcd17869dd8b7dbfe129995036d51f052b1)
- Nhóm tứ Klein đẳng cấu với tích trực tiếp của hai nhóm
, hay được viết là
Một ký hiệu khác là
bởi nó là nhóm nhị diện.
- Tổng quát lại, với mọi
lẻ,
đẳng cấu với tích trực tiếp của
và ![{\displaystyle \mathbb {Z} _{2}.}](https://wikimedia.org/api/rest_v1/media/math/render/svg/d49caa1a28c5717825b098fd9be513cc304b36e1)
- Nếu
là nhóm cyclic vô hạn, thì
đẳng cấu với nhóm các số nguyên cùng phép cộng. Từ góc nhìn đại số, điều này có nghĩa tập các số nguyên cùng phép cộng là nhóm cyclic vô hạn "duy nhất".
Một số cặp nhóm có thể được chứng minh đẳng cấu với nhau, dựa trên tiên đề chọn, Song bài chứng minh sẽ không chỉ ra cách xây một đẳng cấu cụ thể. Các ví dụ bao gồm:
- Nhóm
đẳng cấu với nhóm
của các số phức dưới phép cộng.[1]
- Nhóm
của các số phức khác không với phép nhân đẳng cấu với nhóm
kể trên trong ví dụ.
Nhân của đẳng cấu từ
đến
luôn là {eG}, trong đó eG là phần tử trung hòa của nhóm
Nếu
và
đẳng cấu với nhau, thì
là nhóm Abel khi và chỉ khi
là nhóm Abel.
Nếu
là đẳng cấu từ
đến
thì với bất kỳ
, cấp của
bằng với cấp của
Nếu
và
đẳng cấu với nhau , thì
là nhóm hữu hạn địa phương khi và chỉ khi
cũng hữu hạn địa phương.
Số các nhóm phân biệt (xê xích đẳng cấu) có cấp
được cho bởi dãy số A000001 trong OEIS. Các giá trị đầu tiên là 0, 1, 1, 1 và 2 nghĩa là 4 là cấp nhỏ nhất có hai nhóm phân biệt.
Tất cả các nhóm cyclic cấp n đẳng cấu với
trong đó
ký hiệu phép cộng mô đun
Đặt
là nhóm cyclic và
là cấp của
Gọi
là phần tử sinh của
,
khi đó bằng với
Ta sẽ chứng minh rằng
![{\displaystyle G\cong (\mathbb {Z} _{n},+_{n}).}](https://wikimedia.org/api/rest_v1/media/math/render/svg/744529b00af52d917bfeac7e734e75f26b804898)
Định nghĩa
sao cho ![{\displaystyle \varphi (x^{a})=a.}](https://wikimedia.org/api/rest_v1/media/math/render/svg/5b1547405fe321633d18878c103b2555663cdc27)
Dễ thấy
có tính song ánh và
![{\displaystyle \varphi (x^{a}\cdot x^{b})=\varphi (x^{a+b})=a+b=\varphi (x^{a})+_{n}\varphi (x^{b}),}](https://wikimedia.org/api/rest_v1/media/math/render/svg/0ad75ed9cf907f92559c614c3454394ee624a196)
từ đó chứng minh được
Từ định nghĩa, ta sẽ chứng minh được
sẽ ánh xạ phần tử trung hòa của
sang phần tử trung hòa của
![{\displaystyle f(e_{G})=e_{H},}](https://wikimedia.org/api/rest_v1/media/math/render/svg/f74c36a1b22c6146661e2f4146d287de3b177fb0)
và nghịch đảo sang nghịch đảo
![{\displaystyle f(u^{-1})=f(u)^{-1}\quad {\text{ với mọi }}u\in G,}](https://wikimedia.org/api/rest_v1/media/math/render/svg/d39b77e90671c59daedb3650a6f722c1196ac85a)
tổng quát hơn, từ lũy thừa bậc n sang lũy thừa bậc n,
![{\displaystyle f(u^{n})=f(u)^{n}\quad {\text{ với mọi }}u\in G,}](https://wikimedia.org/api/rest_v1/media/math/render/svg/08e3ec0ebca2f43a81a9a6777f482910024274ac)
và ánh xạ nghịch
cũng là đồng cấu nhóm.
Quan hệ "đẳng cấu với" là quan hệ tương đương. Nếu
là đẳng cấu nhóm giữa hai nhóm
và
thì bất cứ cái gì đúng về cấu trúc của nhóm
cũng đúng với cấu trúc của nhóm
thông qua
và ngược lại.
Một đẳng cấu nhóm
sang chính nó được gọi là tự đẳng cấu của nhóm. Do vậy, nó là song ánh
sao cho
![{\displaystyle f(u)*f(v)=f(u*v).}](https://wikimedia.org/api/rest_v1/media/math/render/svg/f6ab4399468488de623efa6e12aa26569c77372f)
Ảnh dưới tự đẳng cấu của lớp liên hợp luôn là lớp liên hợp.
Hợp của hai tự đẳng cấu cũng là tự đẳng cấu, do đó với phép hợp là phép toán nhóm, tập các tự đẳng cấu của một nhóm lập thành nhóm các tự đẳng cấu của nhóm
ký hiệu bởi
, hay được gọi là nhóm tự đẳng cấu của