Khám phá | |
---|---|
Khám phá bởi | Karl T. R. Luther |
Nơi khám phá | Đài quan sát Bilk |
Ngày phát hiện | 12 tháng 3 năm 1871 |
Tên định danh | |
(113) Amalthea | |
Phiên âm | /æməlˈθiːə/[1] |
Đặt tên theo | Amalthea |
A871 EA; 1931 TN3; 1951 CY | |
Vành đai chính · Flora | |
Đặc trưng quỹ đạo[3] | |
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023 (JD 2.460.000,5) | |
Tham số bất định 0 | |
Cung quan sát | 55.269 ngày (151,32 năm) |
Điểm viễn nhật | 2,5819 AU (386,25 Gm) |
Điểm cận nhật | 2,17010 AU (324,642 Gm) |
2,37598 AU (355,442 Gm) | |
Độ lệch tâm | 0,086 651 |
3,66 năm (1337,7 ngày) | |
226,48° | |
0° 16m 8.832s / ngày | |
Độ nghiêng quỹ đạo | 5,0422° |
123,486° | |
79,118° | |
Vệ tinh đã biết | 1 [2] |
Trái Đất MOID | 1,17605 AU (175,935 Gm) |
Sao Mộc MOID | 2,38218 AU (356,369 Gm) |
TJupiter | 3,531 |
Đặc trưng vật lý | |
Đường kính trung bình | 46,14±1,4 km |
9,950 giờ (0,4146 ngày) | |
0,2649±0,017 | |
8,74 | |
Amalthea /æməlˈθiːə/ (định danh hành tinh vi hình: 113 Amalthea) là một tiểu hành tinh bằng đá khá điển hình ở vành đai chính. Quỹ đạo di chuyển của Amalthea nằm ở vùng bên trong của vành đai chính. Ngày 12 tháng 3 năm 1871, nhà thiên văn học người Đức Karl T. R. Luther phát hiện tiểu hành tinh Amalthea khi ông thực hiện quan sát tại Đài quan sát Bilk ở Düsseldorf, Đức và đặt tên nó theo tên Amalthea, nữ thần trong thần thoại Hy Lạp.
Amalthea được cho là hình thành từ một mảnh vỡ từ vỏ của một thiên thể cỡ tiểu hành tinh Vesta, vỡ ra khoảng 1 tỷ năm trước, phần còn lại của nó là tiểu hành tinh 9 Metis.[4]