120 Lachesis

120 Lachesis
Mô hình 3D dạng lồi của 120 Lachesis
Khám phá
Khám phá bởiAlphonse L. N. Borrelly
Ngày phát hiện10 tháng 4 năm 1872
Tên định danh
(120) Lachesis
Phiên âm/ˈlækɪsɪs/[1]
Đặt tên theo
Lachesis
A872 GB; 1910 CF;
1918 UB
Vành đai chính
Tính từLachesian /læˈkʃ(i)ən, ləˈkʒən/
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát54.861 ngày (150,20 năm)
Điểm viễn nhật3,2814 AU (490,89 Gm)
Điểm cận nhật2,95390 AU (441,897 Gm)
3,11767 AU (466,397 Gm)
Độ lệch tâm0,052 528
5,50 năm (2010,7 ngày)
16,86 km/s
56.2095°
0° 10m 44.558s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo6,9643°
341,193°
232,822°
Trái Đất MOID1,95928 AU (293,104 Gm)
Sao Mộc MOID1,72238 AU (257,664 Gm)
TJupiter3,204
Đặc trưng vật lý
Kích thước174,10±2,9 km (IRAS)[2]
Khối lượng5,5×1018 kg
0,0487 m/s2
0,0920 km/s
46,551 giờ (1,9396 ngày)[2][3]
0,0463±0,002 [2]
Nhiệt độ~158 K
7,75 [2]

Lachesis /ˈlækɪsɪs/ (định danh hành tinh vi hình: 120 Lachesis) là một tiểu hành tinh rất lớn và rất tối ở vành đai chính. Nó là tiểu hành tinh kiểu C và dường như được cấu tạo bằng cacbonat nguyên thủy.

Ngày 10 tháng 4 năm 1872, nhà thiên văn học người Pháp Alphonse L. N. Borrelly phát hiện tiểu hành tinh Lachesis khi ông thực hiện quan sát tại Đài thiên văn Marseille và nhà thiên văn học người Mỹ gốc Đức Christian H. F. Peters cũng phát hiện Lachesis một cách độc lập vào ngày 11 tháng 4 năm 1872.

Sau đó tiểu hành tinh này được đặt theo một trong số tên nữ thần Moirae (Số mệnh) trong thần thoại Hy Lạp.[5] Chỉ một lần Lachesis che khuất sao, được ghi nhận bằng mắt thường bởi năm người quan sát và một lần bằng quang điện ở vùng Tây Nam Hoa Kỳ năm 1999.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Lachesis”. Lexico Từ điển Vương quốc Anh. Oxford University Press.
  2. ^ a b c d e “JPL Small-Body Database Browser: 120 Lachesis”. Jet Propulsion Laboratory. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ Pilcher, Frederick (tháng 7 năm 2009), “Rotation Period Determinations for 120 Lachesis, 131 Vala 157 Dejanira, and 271 Penthesilea”, The Minor Planet Bulletin, 36 (3): 100–102, Bibcode:2009MPBu...36..100P.
  4. ^ a b Tedesco, E. F.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 1989), “A three-parameter asteroid taxonomy”, Astronomical Journal, 97: 580–606, Bibcode:1989AJ.....97..580T, doi:10.1086/115007.
  5. ^ Schmadel, Lutz D. (2003), Dictionary of Minor Planet Names, 1 (ấn bản thứ 5), Springer, tr. 26, ISBN 3540002383. [liên kết hỏng]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan