Khám phá[1] | |
---|---|
Khám phá bởi | NEAT |
Nơi khám phá | Palomar |
Ngày phát hiện | 8-4-2002 |
Tên định danh | |
(55576) Amycus | |
Phiên âm | /ˈæmɪkəs/[3] |
Đặt tên theo | Amycus |
2002 GB10 | |
Centaur[1][2] | |
Đặc trưng quỹ đạo[1] | |
Kỷ nguyên 13-01-2016 (JD 2.457.400,5) | |
Tham số bất định 2 | |
Cung quan sát | 7.204 ngày (19,72 năm) |
Điểm viễn nhật | 35,019 AU (5,2388 Tm) (Q) |
Điểm cận nhật | 15,178 AU (2,2706 Tm) (q) |
25,098 AU (3,7546 Tm) (a) | |
Độ lệch tâm | 0,39526 (e) |
125,74 năm (45.926,7 ngày) | |
37,041° (M) | |
0° 0m 28.219s / day (n) | |
Độ nghiêng quỹ đạo | 13,352° (i) |
315,45° (Ω) | |
239,17° (ω) | |
Sao Mộc MOID | 9,92261 AU (1,484401 Tm) |
TJupiter | 4,133 |
Đặc trưng vật lý | |
Kích thước | 76,3±12,5 km[4][5] |
9,76 h (0,407 d) | |
~ 0,18[4] | |
~ 20[7] | |
7,8[1] | |
55.576 Amycus /ˈæmɪkəs/ là một hành tinh vi hình được NEAT tại Palomar phát hiện ngày 08 Tháng Tư 2002.[1]
Hành tinh nhỏ được đặt tên theo Amycus, một nhân mã nam trong thần thoại Hy Lạp.
Nó đã đến điểm cận nhật vào tháng 2 năm 2003.[1] Dữ liệu từ Kính viễn vọng Không gian Spitzer cho đường kính 76,3±12,5 km.[4][5]
Hiện tượng che khuất tiểu hành tinh có xác suất thấp của sao UCAC2 17967364 với cấp sao biểu kiến là +13,8 là có thể là vào ngày 11 tháng 2 năm 2009.[8] Một sự kiện khác liên quan đến một ngôi sao có cấp sao biểu kiến là +12,9 xảy ra vào ngày 10 tháng 4 năm 2014 vào khoảng 10:46 Giờ quốc tế, có thể nhìn thấy đối với các nhà quan sát ở phía tây nam Hoa Kỳ và phía tây Mexico.[9]
Amycus (2002 GB10) nằm ở khoảng cách 0,009 AU của cộng hưởng 3:4 của Sao Thiên Vương và được ước tính có chu kỳ quỹ đạo dài khoảng 11,1 triệu năm.[10]
|url=
(trợ giúp) lưu trữ ngày 26 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2009.
|journal=
(trợ giúp)