Albert Ingham


Albert Ingham

SinhAlbert Edward Ingham
(1900-04-03)3 tháng 4 năm 1900
Northampton, Northamptonshire, England
Mất6 tháng 9 năm 1967(1967-09-06) (67 tuổi)
Thụy Sĩ
Trường lớpĐại học Trinity, Cambridge
Phối ngẫu
Rose Marie Tupper-Carey (cưới 1932)
Giải thưởngGiải Smith (1921)[1]
Fellow of the Royal Society[2]
Sự nghiệp khoa học
Nơi công tácĐại học King, Cambridge
Các nghiên cứu sinh nổi tiếngWolfgang Fuchs
C. Haselgrove
Christopher Hooley
Robert Rankin[3]
Ảnh hưởng bởiJohn Edensor Littlewood[1]
Chú thích
Erdős Number: 1

Albert Edward Ingham FRS (ngày 3 tháng 4 năm 1900 – ngày 6 tháng 9 năm 1967) là nhà toán học Anh.[4]

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Ingham được sinh tại Northampton. Ông tới trường Stafford Grammar rồi bắt đầu dạy tại đại học Trinity, Cambridge vào tháng 1 năm 1919 sau khi phục vụ quân đội Anh trong chiến tranh thế giới thứ nhất. Ông được bầu làm hội viên của Trinity vào 1922.[1][5]

Ingham cưới Rose Marie "Jane" Tupper‑Carey vào 1932; cặp đôi có hai con trai. Ingham mất tại thụy sĩ vào 1967.[5]

Nghiên cứu

[sửa | sửa mã nguồn]

Ingham được bổ nhiệm làm độc giả tại đại học Leeds vào 1926 rồi trở lại đại học Cambridge làm giảng viên vào 1930. Ingham được bổ nhiệm là hội viên hội hoàng gia năm 1945.[5] Ingham xuất bản duy nhất một quyển sách: On the Distribution of Prime Numbers (dịch: về sự phân phối các số nguyên tố) vào 1932.[5]

Ingham giám sát luận án của C. Brian Haselgrove, Wolfgang FuchsChristopher Hooley.[3]

Vào năm 1937, Ingham đã chứng minh được rằng[6] nếu

với một số hằng dương c, thì

với bất kì θ > (1+4c)/(2+4c). Ở đây ζ kí hiệu hàm zeta Riemann và π kí hiệu hàm đếm số nguyên tố.

Sử dụng kết quả tốt nhất cho c ở thời điểm đó, hệ quả trực tiếp sau đó là:

gn < pn5/8,

với pnsố nguyên tố thứ ngn = pn+1pnkhoảng cách số nguyên tố thứ n.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c O'Connor, John J.; Robertson, Edmund F., “Albert Ingham”, Bộ lưu trữ lịch sử toán học MacTutor, Đại học St. Andrews
  2. ^ Burkill, J. C. (1968). “Albert Edward Ingham 1900-1967”. Biographical Memoirs of Fellows of the Royal Society. 14: 271–286. doi:10.1098/rsbm.1968.0012. S2CID 73247345.
  3. ^ a b Albert Ingham tại Dự án Phả hệ Toán học
  4. ^ The Distribution of Prime Numbers, Cambridge University Press, 1932 (Reissued with a foreword by R. C. Vaughan in 1990)
  5. ^ a b c d “Mr A. E. Ingham”. The Times (57042). ngày 9 tháng 9 năm 1967. tr. 12. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2021.
  6. ^ Ingham, A. E. (1937). “On the Difference Between Consecutive Primes”. The Quarterly Journal of Mathematics: 255–266. Bibcode:1937QJMat...8..255I. doi:10.1093/qmath/os-8.1.255.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Giới thiệu về Kakuja - Tokyo Ghou
Giới thiệu về Kakuja - Tokyo Ghou
Kakuja (赫者, red one, kakuja) là một loại giáp với kagune biến hình bao phủ cơ thể của ma cà rồng. Mặc dù hiếm gặp, nhưng nó có thể xảy ra do ăn thịt đồng loại lặp đi lặp lại
Có thể Celestia đã hạ sát Guizhong
Có thể Celestia đã hạ sát Guizhong
Ma Thần Bụi Guizhong đã đặt công sức vào việc nghiên cứu máy móc và thu thập những người máy cực kì nguy hiểm như Thợ Săn Di Tích và Thủ Vệ Di Tích
Bạn biết những biện pháp bảo vệ mắt nào?
Bạn biết những biện pháp bảo vệ mắt nào?
Cùng tìm hiểu những biện pháp bảo vệ đôi mắt các bạn nhé
Những chi tiết ẩn dụ khiến bạn thấy
Những chi tiết ẩn dụ khiến bạn thấy "Thiếu Niên Và Chim Diệc" hay hơn 10 lần
Những bộ phim của Ghibli, hay đặc biệt là “bố già” Miyazaki Hayao, luôn mang vẻ "siêu thực", mộng mơ và ẩn chứa rất nhiều ẩn dụ sâu sắc