Allanit

Allanit
Allanite from the Mt. Isa - Cloncurry area, Queensland, Australia (Scale at bottom is 1 in.)
Thông tin chung
Thể loạikhoáng vật silicat
Công thức hóa học(Ce,Ca,Y,La)2(Al,Fe+3)3(SiO4)3(OH)
Hệ tinh thểđơn tà
Nhóm không gianđơn tà 2/m
Ô đơn vịa = 8,927 Å, b = 5,761 Å, c = 10,15 Å; β = 114,77°; Z = 2
Nhận dạng
Màunâu đến đen
Dạng thường tinh thểtrụ tinh thể, tháp, hạt, khối
Song tinhPolysynthetic, phổ biến theo {100}
Cát khaikhông hoàn toàn đến kém
Vết vỡvỏ sò
Độ bềngiòn
Độ cứng Mohs5,5 - 6
Ánhthủy tinh, nhựa đến bán kim
Màu vết vạchxám
Tính trong mờmờ đến đục
Tỷ trọng riêng3,5 - 4,2
Thuộc tính quangHai trục (-)
Chiết suấtnα = 1,715 - 1,791 nβ = 1,718 - 1,815 nγ = 1,733 - 1,822
Khúc xạ képδ = 0,018 - 0,031
Đa sắcX = lục oliu nhạt, nâu đỏ;
Y = nâu sẫm, vàng nâu;
Z = nâu đỏ sẫm, nâu lục
Góc 2Vđo đạc: 40° đến 80°
Tán sắcr > v; mạnh
Các đặc điểm kháccó thể phóng xạ
Tham chiếu[1][2]

Allanit là một khoáng vật silicat đảo kép nằm trong nhóm epidot có chứa một lượng nhất định các nguyên tố đất hiếm. Khoáng vật có mặt chủ yếu trong sét các trầm tích giàu sét bị biến chất và trong các đá mácma felsic. Nó có công thức tổng quát là A2M3Si3O12[OH] với A scó thể là các cation lớn như Ca2+, Sr2+, và các nguyên tố đất hiếm và M là Al3+, Fe3+, Mn3+, Fe2+, hoặc Mg2+[3].

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Allanite Handbook of Mineralogy
  2. ^ Webmineral data
  3. ^ Dollase, W.A. (1971) Refinement of the crystal structure of epidote, allanite, and hancockite. American Mineralogist, 56, 447–464.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan