Gertrud Schönberg, Georg Schönberg, Nuria Nono-Schönberg, Ronny Schönberg, Larry Schönberg
Thầy giáo
Alexander von Zemlinsky
Học sinh
Josef Rufer, Alban Berg, Viktor Ullmann, Hanns Eisler, Paul Pisk, Winfried Zillig, Ernst Krenek, John Cage, Anton Webern, Egon Wellesz, Eduard Steuermann, Rudolf Kolisch, Nikos Skalkottas, Lou Harrison, Robert Gerhard, Leon Kirchner, Erwin Stein, Sándor Jemnitz, Norbert von Hannenheim, Robert Erickson, Vilma von Webenau, Karl Rankl, Leonard Stein, Heinrich Jalowetz, Earl Kim, Edward Clark, René Leibowitz, Natalia Pravosudovich, Hans Swarowsky, Dika Newlin
Schoenberg sinh năm 1874 tại thủ đô Viên của nước Áo. Ông tự học âm nhạc và có học phức điệu vài tháng với thầy Zemlinsky. Từ năm 1901, Schoenberg công tác chỉ huy dàn nhạc và giảng dạy tại Berrlin và Viên. Những năm 1901-1905, ông sống ở Berlin, lưu diễn với tư cách nhạc trưởng, một phần là để giới thiệu tác phẩm của mình. Từ 1915 đến 1917, ông tham gia quân đội. Năm 1918, về Viên, dạy học và nghiên cứu âm nhạc. Từ năm 1925, ông phụ trách lớp sáng tác nâng cao cua Viện Hàn lâm nghệ thuật Berlin. Sau, năm 1933, ông phải di tản từ Đức (Đảng Quốc xã nắm quyền lúc ấy)để sang Paris rồi sang sang nước Mỹ. Một năm sau, Shoenberg định cư ở Los Angeles. Trong khoảng 1936-1944, ông trở thành giáo sư của Đại học Tổng hợp California. Trong thời gian giảng dạy, ông đã đào tạo nên các nhà soạn nhạc có tên tuồi cua thế kỷ XX như Webern, Berg, Wellesz, Erwin Stein,... Ông mất năm 1951 tại Los Angeles, Hoa Kỳ.[1]
Trong giai đoạn sáng tác đầu tiên trong cuộc đời(1897-1907), Schoenberg là một trong những nhạc sĩ lãng mạn cuối thế kỷ XIX(cuối thời kỳ Lãng Mạn). Từ 1908-1921, ông chuyển sang thứ âm nhạc vô điệu tính, hoàn thiện cơ sở lý thuyết cho âm nhạc 12 cung;Schoenberg thuộc trường phái biểu hiện. Từ năm 1922 đến 1951, ông đưa ra hệ thống 12 cung thay cho hệ thống điệu tính. Đó là cơ sở đê rất nhiều nhà soạn nhạc thế kỷ XX có những tìm tòi mới mẻ. Như vậy, ông đã ảnh hưởng tới âm nhạc thế kỷ XX.[1]
Schoenberg đã sáng tác vở operaMoses và Aron và một số vở opera khác, rất nhiều tác phẩm cho dàn nhạc giao hưởng, trong đó có Giao hưởng thính phòng số 2 Op.38a(1939), Chủ đề và biến tấuOp.43a (1943).Những tác phẩm cho các giọng hát và dàn nhạc phải kể đến Pierrot Lunaire Op.21cho xướng ngôn viên,dàn hòa tấu thính phòng, Thánh thi hiện đại Op.50c cho hợp xướng và dàn nhạc(1950).Còn về nhạc thính phòng Schoenberg có tác phẩm Fantasy cho violin và piano cùng với các tác phẩm khác dành cho piano. Ngoài ra, ông còn có các ca khúc. Về nghiên cứu âm nhạc, Shoenberg có viết Luận về hòa thanh(1922), Những chức năng cấu trúc của hòa thanh(1954), Phong cách và ý tưởng(1972).[1]
Leeuw, Ton de. 2005. Music of the Twentieth Century: A Study of Its Elements and Structure, translated from the Dutch by Stephen Taylor. Amsterdam: Amsterdam University Press. ISBN 90-5356-765-8. Translation of Muziek van de twintigste eeuw: een onderzoek naar haar elementen en structuur. Utrecht: Oosthoek, 1964. Third impression, Utrecht: Bohn, Scheltema & Holkema, 1977. ISBN 90-313-0244-9.
MacDonald, Malcolm. 2008. Schoenberg. The Master Musicians Series. Oxford and New York: Oxford University Press. ISBN 978-0-19-517201-0.
Mahler, Alma. 1960. Mein Leben, with a foreword by Willy Haas. Frankfurt am Main: S. Fischer, My Life, My Loves: The Memoirs of Alma Mahler, St. Martin's Griffin (1958) PaperbackISBN 978-0312025403.
Schoenberg, Arnold. 1922. Harmonielehre, third edition. Vienna: Universal Edition. (Originally published 1911). Translation by Roy E. Carter, based on the third edition, as Theory of Harmony. Berkeley, Los Angeles: University of California Press, 1978. ISBN 0-520-04945-4.
Schoenberg, Arnold. 1959. Structural Functions of Harmony. Translated by Leonard Stein. London: Williams and Norgate; Revised edition, New York, London: W. W. Norton and Company 1969. ISBN 0-393-00478-3.
Schoenberg, Arnold. 1964. Arnold Schoenberg Letters, selected and edited by Erwin Stein, translated from the original German by Eithne Wilkins and Ernst Kaiser. London: Faber. Paperback reprint, Berkeley: University of California Press, 1987. ISBN 978-0-520-06009-8.
Schoenberg, Arnold. 1967. Fundamentals of Musical Composition. Edited by Gerald Strang, with an introduction by Leonard Stein. New York: St. Martin's Press. Reprinted 1985, London: Faber and Faber. ISBN 0-571-09276-4.
Schoenberg, Arnold. 1975. Style and Idea: Selected Writings of Arnold Schoenberg. Edited by Leonard Stein, with translations by Leo Black. New York: St. Martins Press; London: Faber & Faber. ISBN 0-520-05294-3. Expanded from the 1950 Philosophical Library (New York) publication edited by Dika Newlin. The volume carries the note "Several of the essays...were originally written in German (translated by Dika Newlin)" in both editions.
Schoenberg, Arnold. 1984. Style and Idea: Selected Writings, translated by Leo Black. Berkeley: California University Press.
Shoaf, R. Wayne. 1992. "Satellite Collections in the Archive of the Arnold Schoenberg Institute". Journal of the Arnold Schoenberg Institute 15, no. 1 (June): 9–110.
Auner, Joseph. 1993. A Schoenberg Reader. New Haven: Yale University Press. ISBN 0-300-09540-6.
Boulez, Pierre. 1991. "Schoenberg is Dead" (1952). In his Stocktakings from an Apprenticeship, collected and presented by Paule Thévenin, translated by Stephen Walsh, with an introduction by Robert Piencikowski, 209–14. Oxford: Clarendon Press; New York: Oxford University Press. ISBN 0-19-311210-8.
Brand, Julianne, Christopher Hailey, and Donald Harris (editors). 1987. The Berg-Schoenberg Correspondence: Selected Letters. New York, London: W. W. Norton and Company. ISBN 0-393-01919-5.
Everdell, William R.. 1998 The First Moderns: Profiles in the Origins of Twentieth-Century Thought. Chicago: University of Chicago Press.
Eybl, Martin. 2004. Die Befreiung des Augenblicks: Schönbergs Skandalkonzerte von 1907 und 1908: eine Dokumentation. Wiener Veröffentlichungen zur Musikgeschichte 4. Vienna, Cologne, Weimar: Böhlau. ISBN 3-205-77103-6.
Hyde, Martha M. 1982. Schoenberg's Twelve-Tone Harmony: The Suite Op. 29 and the Compositional Sketches. Studies in Musicology, series edited by George Buelow. Ann Arbor: UMI Research Press. ISBN 0-8357-1512-4.
Kandinsky, Wassily. 2000. "Arnold Schönberg als Maler/Arnold Schönberg as Painter". Journal of the Arnold Schönberg Center, no. 1:131–76.
Meyer, Esther da Costa. 2003. "Schoenberg's Echo: The Composer as Painter". In Schoenberg, Kandinsky, and the Blue Rider, edited by Fred Wasserman and Esther da Costa Meyer, foreword by Joan Rosenbaum, preface by Christian Meyer. London and New York: Scala. ISBN 1-85759-312-X
Rollet, Philippe (ed.). 2010. Arnold Schönberg: Visions et regards, with a preface by Frédéric Chambert and Alain Mousseigne. Montreuil-sous-Bois: Liénart. ISBN 978-2-35906-028-7.
Shawn, Allen. 2002. Arnold Schoenberg's Journey. New York: Farrar Straus and Giroux. ISBN 0-374-10590-1.
Weiss, Adolph. 1932. "The Lyceum of Schonberg", Modern Music 9, no. 3 (March–April): 99–107.
Wright, James K. 2007. Schoenberg, Wittgenstein, and the Vienna Circle. Bern: Verlag Peter Lang. ISBN 978-3-03911-287-6.
Wright, James and Alan Gillmor (eds.). 2009. Schoenberg's Chamber Music, Schoenberg's World. New York: Pendragon Press. ISBN 978-1-57647-130-2.
Tìm hiểu về “sunyata” hay “Hư không” dựa trên khái niệm cơ bản nhất thay vì khai thác những yếu tố ngoại cảnh khác ( ví dụ như hiện tượng, tôn giáo, tâm thần học và thiền định)