Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. (tháng 9/2021) |
Bảy sự Thương khó của Đức Maria. Theo truyền thống đó là những đau buồn mà Đức Maria đã cảm nghiệm do liên kết với Đức Kitô. Những điều này đã được tóm lược và trở thành Kinh Ngắm Bảy sự thương khó Đức Mẹ được sử dụng trong kinh nguyện của Kitô giáo.
Lần lượt là:
Bốn sự thương khó khác liên hệ đến cuộc khổ nạn của Đức Kitô, được các tác giả Tin Mừng kể ra hay ám chỉ gồm:
Có hai ngày lễ kính Bảy sự thương khó Đức Mẹ: trước hết là ngày thứ Sáu sau Chúa nhật Thương Khó, đã được Giáo hoàng Biển Đức XIII mở rộng cho toàn thể Hội Thánh vào năm 1727. Ngày thứ hai là ngày 15 tháng 9, ban đầu vào năm 1668 chỉ dành cho Dòng Tôi Tớ Đức Mẹ nhưng tới năm 1814, Giáo hoàng Piô VIII đã áp dụng cho toàn thể Hội Thánh Công giáo. Từ khi lịch Rôma được sửa đổi sau Công đồng Vatican II chỉ có ngày lễ 15 tháng 9 là được giữ lại nhưng được đổi tên thành lễ kính Đức Mẹ Sầu Bi[1].