Bailly (hố)

Bailly
Hình từ Clementine
Tọa độ66°48′N 69°24′T / 66,8°N 69,4°T / -66.8; -69.4
Đường kính303 km
Độ sâu4,3 km
Kinh độ hoàn hảo65° lúc mặt trời mọc
Được đặt tên theoJean S. Bailly

Bailly là một hố Mặt Trăng (hố va chạm) nằm ở rìa tây nam của Mặt Trăng. Được đặt tên theo sau nhà thiên văn học người Pháp Jean S. Bailly.[1] Góc nhìn gần làm rõ nét hình dáng của hố, và ở vị trí này tầm nhìn bị hạn chế bởi vì sự hiệu chỉnh. Thời điểm để có thể thấy được hố này là thời điểm gần trăng tròn khi đường rạng đông đi qua tường của nó.

Vị trí của hố Bailly
Hình từ Lunar Orbiter 4

Hố vệ tinh[sửa | sửa mã nguồn]

Các hố vệ tinh của Bailly

Theo quy ước, những tính chất này được xác định trên bản đồ bằng cách đặt những từng chữ cái là tâm của hố vệ tinh gần Bailly nhất.

Bailly Tọa độ Đường kính, km
A 69°17′N 59°34′T / 69,28°N 59,57°T / -69.28; -59.57 (Bailly A) 43
B 68°44′N 63°15′T / 68,74°N 63,25°T / -68.74; -63.25 (Bailly B) 62
C 65°47′N 70°20′T / 65,79°N 70,34°T / -65.79; -70.34 (Bailly C) 19
D 65°15′N 72°23′T / 65,25°N 72,38°T / -65.25; -72.38 (Bailly D) 27
E 62°27′N 65°45′T / 62,45°N 65,75°T / -62.45; -65.75 (Bailly E) 16
F 67°28′N 69°35′T / 67,46°N 69,59°T / -67.46; -69.59 (Bailly F) 17
G 65°38′N 59°28′T / 65,63°N 59,47°T / -65.63; -59.47 (Bailly G) 19
H 63°34′N 62°35′T / 63,57°N 62,59°T / -63.57; -62.59 (Bailly H) 13
K 62°44′N 76°43′T / 62,73°N 76,71°T / -62.73; -76.71 (Bailly K) 19
L 60°43′N 71°08′T / 60,71°N 71,13°T / -60.71; -71.13 (Bailly L) 21
M 61°10′N 67°31′T / 61,16°N 67,51°T / -61.16; -67.51 (Bailly M) 20
N 60°32′N 63°41′T / 60,53°N 63,68°T / -60.53; -63.68 (Bailly N) 11
O 69°35′N 56°55′T / 69,59°N 56,92°T / -69.59; -56.92 (Bailly O) 19
P 59°34′N 60°40′T / 59,57°N 60,67°T / -59.57; -60.67 (Bailly P) 14
R 64°40′N 79°11′T / 64,66°N 79,18°T / -64.66; -79.18 (Bailly R) 17
T 66°29′N 73°50′T / 66,49°N 73,83°T / -66.49; -73.83 (Bailly T) 19
U 71°14′N 76°02′T / 71,24°N 76,03°T / -71.24; -76.03 (Bailly U) 24
V 71°55′N 81°27′T / 71,91°N 81,45°T / -71.91; -81.45 (Bailly V) 32
Y 61°02′N 65°36′T / 61,04°N 65,6°T / -61.04; -65.60 (Bailly Y) 14
Z 60°13′N 65°52′T / 60,22°N 65,86°T / -60.22; -65.86 (Bailly Z) 13

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ "Bailly (hố)". Gazetteer of Planetary Nomenclature. Chương trình Nghiên cứu Địa chất học hành tinh USGS.
  • Andersson, L. E.; Whitaker, E. A. (1982). NASA Catalogue of Lunar Nomenclature. NASA RP-1097.
  • Bussey, B.; Spudis, P. (2004). The Clementine Atlas of the Moon. New York: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-81528-4.
  • Cocks, Elijah E.; Cocks, Josiah C. (1995). Who's Who on the Moon: A Biographical Dictionary of Lunar Nomenclature. Tudor Publishers. ISBN 978-0-936389-27-1.
  • McDowell, Jonathan (ngày 15 tháng 7 năm 2007). “Lunar Nomenclature”. Jonathan's Space Report. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2007.
  • Menzel, D. H.; Minnaert, M.; Levin, B.; Dollfus, A.; Bell, B. (1971). “Report on Lunar Nomenclature by the Working Group of Commission 17 of the IAU”. Space Science Reviews. 12 (2): 136–186. Bibcode:1971SSRv...12..136M. doi:10.1007/BF00171763.
  • Moore, Patrick (2001). On the Moon. Sterling Publishing Co. ISBN 978-0-304-35469-6.
  • Price, Fred W. (1988). The Moon Observer's Handbook. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-33500-3.
  • Rükl, Antonín (1990). Atlas of the Moon. Kalmbach Books. ISBN 978-0-913135-17-4.
  • Webb, Rev. T. W. (1962). Celestial Objects for Common Telescopes (ấn bản 6). Dover. ISBN 978-0-486-20917-3.
  • Whitaker, Ewen A. (1999). Mapping and Naming the Moon. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-62248-6.
  • Wlasuk, Peter T. (2000). Observing the Moon. Springer. ISBN 978-1-85233-193-1.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Wood, Chuck (ngày 24 tháng 11 năm 2006). “A Little Basin”. Lunar Photo of the Day. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2006.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Lý do Alhaitham sử dụng Quang học trong chiến đấu
Lý do Alhaitham sử dụng Quang học trong chiến đấu
Nguyên mẫu của Alhaitham được dựa trên "Nhà khoa học đầu tiên" al-Haytham, hay còn được biết đến là Alhazen
Enkanomiya rơi xuống từ… trên trời
Enkanomiya rơi xuống từ… trên trời
Nhiều người nghĩ Enkanomiya rơi từ trên mặt biển Inazuma xuống khi Vị thứ nhất và Vị thứ hai hỗn chiến
Facebook phỏng vấn vị trí Developer như thế nào?
Facebook phỏng vấn vị trí Developer như thế nào?
Như với hầu hết các công ty, trước tiên Facebook sẽ tiến hành một loạt các cuộc phỏng vấn qua điện thoại và sau đó nếu vượt qua, bạn sẽ được phỏng vấn trực tiếp
[Review sách] Thành bại nhờ giao tiếp | Sách Crucical Conversation
[Review sách] Thành bại nhờ giao tiếp | Sách Crucical Conversation
Hãy tưởng tượng giao tiếp như một trò chơi chuyền bóng, mục đích của bạn là chuyền cho đối phương theo cách mà đối phương có thể dễ dàng đón nhận