Công quốc Bourgogne

Công quốc Bourgogne
Tên bản ngữ
918–1482
Quốc kỳ Bourgogne
Quốc kỳ
Bourgogne
Quốc huy
Lãnh thổ Valois-Burgundy do Bá tước Charles le Téméraire 1467–1477 (Công quốc nằm ở góc dưới bên trái, cạnh Bá quốc Bourgogne)
Lãnh thổ Valois-Burgundy do Bá tước Charles le Téméraire 1467–1477 (Công quốc nằm ở góc dưới bên trái, cạnh Bá quốc Bourgogne)
Tổng quan
Vị thếChư hầu của Vương quốc Pháp
Thủ đôDijon
Ngôn ngữ thông dụng
Tôn giáo chính
Chính trị
Chính phủQuân chủ phong kiến
Công tước Bourgogne 
• 1032–1076
Robert I
• 1363–1404
Philippe le Hardi
• 1404–1419
Jean sans Peur
• 1419–1467
Philippe le Bon
• 1467–1477
Charles le Téméraire
Lập phápTam cấp hội nghị (États généraux), ra đời dưới triều Philippe le Bon
Lịch sử
Lịch sử 
• Lập quốc
918
• Cuộc Khủng hoảng Kế vị
1002
1337–1453
1384
1430
1474–1477
1477-1482
• Pháp thôn tính công quốc
1482
Kinh tế
Đơn vị tiền tệgoldgulden, stuiver, gros[1]

Công quốc Bourgogne (tiếng Latinh: Ducatus Burgundiae; tiếng Pháp: Duché de Bourgogne; tiếng Hà Lan: Hertogdom Bourgondië) là một công quốc nổi lên vào thế kỷ thứ 9 với tư cách là một trong những quốc gia kế tục của Vương quốc Burgundia cổ đại, sau cuộc chinh phạt năm 535 đã trở thành một lãnh thổ cấu thành của Đế chế Francia. Sau cuộc phân chia lãnh thổ vào thế kỷ thứ 9, phần lãnh thổ còn lại của Vương quốc Burgundia ở Pháp đã bị vua Robert II giáng cấp xuống thành công quốc vào năm 1004. Con trai và cũng là người thừa kế của Robert II, tức Vua Henry I của Pháp, đã thừa kế tước hiệu công tước nhưng sau thì nhượng lại cho em trai là Robert I vào năm 1032. Các phần đất còn lại được chuyển cho Vương quốc ArlesBá quốc Bourgogne (Franche-Comté).

Đừng nên nhầm lẫn giữa Công quốc Bourgogne và Nhà nước Bourgogne được cai trị bởi Nhánh Valois-Bourgogne của Vương tộc Valois. Vì Nhà nước Bourgogne bao gồm cả các thái ấp của Vương quốc Pháp và Đế chế La Mã Thần thánh, trong đó bao gồm cả Công quốc Bourgogne, Bá quốc Bourgogne và Hà Lan Bourgogne.

Danh sách các Công tước Bourgogne:

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. Richard II le Justicier (Richard II "người cảnh giác"): 880 - 921
  2. Raoul I: 921 – 923
  3. Hugues le Noir: 923 - 952 
  4. Hugues le Grand: 952
  5. Liétaud và Gilbert de Chalon: 952 - 956
  6. Otto: 956 - 965
  7. Eudes-Henri: 965 - 1002
  8. Otte-Guillaume: 1002 - 1004
  9. Robert II the Pious: 1004 - 1016
  10. Henri I: 1016 - 1031
  11. Robert I: 1032 - 1076
  12. Hugues I: 1076 - 1079
  13. Eudes I: 1079 - 1103
  14. Hugues II: 1103 - 1143
  15. Eudes II: 1143 - 1162
  16. Hugues III: 1162 - 1192
  17. Eudes III: 1192 - 1218
  18. Hugues IV: 1218 - 1272
  19. Robert II: 1272 - 1306
  20. Hugues V: 1306 - 1315
  21. Eudes IV: 1315 - 1349
  22. Philippe I: 1349 - 1361
  23. Philippe II Táo Bạo: 1364 - 1404
  24. Jean Dũng Cảm: 1404 - 1419
  25. Philippe Tốt bụng: 1419 - 1467
  26. Charles le Téméraire: 1467 - 1477
  27. Marie Giàu Có: 1477 - 1482
  28. Philipp Đẹp trai: 1482 - 1506
  29. Charles Hoàng Đế: 1506 -1555
  30. Philippe Khôn Ngoan: 1555 - 1598
  31. Isabelle IAlbert I: 1528 - 1621
  32. Philippe Vĩ Đại: 1621 - 1665
  33. Charles Bị Bỏ Bùa Mê: 1665 - 1700
  34. Louis của Pháp: 1697 - 1711
  35. Louis của Pháp: 1751 - 1761

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Robert A. Levinson, The Early Dated Coins of Europe, 1234-1500, Coin & Currency Institute, 2007, p. 113.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan