Trong ngôn ngữ học, cấu trúc hình thái-cú pháp (morphosyntactic alignment) là mối quan hệ giữa các tham tố—cụ thể là giữa hai tham tố của ngoại động từ và một tham tố của nội động từ. Trong tiếng Anh có chủ ngữ hợp nhất tham tố chủ động của ngoại động từ với tham tố thường của nội động từ, làm cho tân ngữ trở nên khác biệt; một số ngôn ngữ khác có thể có công đoạn khác nhau hoặc hiếm khi không có sự khác biệt nào cả. Về mặt hình thái (cách và sự phù ứng), cú pháp (trật tự từ) hoặc cả hai, các sự khác biệt đó có thể được hình thành.
- Aikhenvald, A. Y., Dixon, R. M. W., & Onishi, M. (Eds). (2001). Non-canonical Marking of Subjects and Objects. Netherlands: John Benjamins.
- Anderson, Stephen. (1976). On the notion of subject in ergative languages. In C. Li. (Ed.), Subject and topic (pp. 1–24). New York: Academic Press.
- Anderson, Stephen R. (1985). Inflectional morphology. In T. Shopen (Ed.), Language typology and syntactic description: Grammatical categories and the lexicon (Vol. 3, pp. 150–201). Cambridge: University of Cambridge Press.
- Chen, V. (2017). A reexamination of the Philippine-type voice system and its implications for Austronesian primary-level subgrouping (Doctoral dissertation). University of Hawaiʻi at Mānoa.
- Comrie, Bernard. (1978). Ergativity. In W. P. Lehmann (Ed.), Syntactic typology: Studies in the phenomenology of language (pp. 329–394). Austin: University of Texas Press.
- Dixon, R. M. W. (1979). Ergativity. Language, 55 (1), 59–138. (Revised as Dixon 1994).
- Dixon, R. M. W. (Ed.) (1987). Studies in ergativity. Amsterdam: North-Holland.
- Dixon, R. M. W. (1994). Ergativity. Cambridge University Press.
- Foley, William; & Van Valin, Robert. (1984). Functional syntax and universal grammar. Cambridge University Press.
- Kroeger, Paul. (1993). Phrase structure and grammatical relations in Tagalog. Stanford: CSLI.
- Mallinson, Graham; & Blake, Barry J. (1981). Agent and patient marking. Language typology: Cross-linguistic studies in syntax (Chap. 2, pp. 39–120). North-Holland linguistic series. Amsterdam: North-Holland Publishing Company.
- Patri, Sylvain (2007), L'alignement syntaxique dans les langues indo-européennes d'Anatolie, (StBoT 49), Otto Harrassowitz, Wiesbaden, ISBN 978-3-447-05612-0
- Plank, Frans. (Ed.). (1979). Ergativity: Towards a theory of grammatical relations. London: Academic Press.
- Schachter, Paul. (1976). The subject in Philippine languages: Actor, topic, actor–topic, or none of the above. In C. Li. (Ed.), Subject and topic (pp. 491–518). New York: Academic Press.
- Schachter, Paul. (1977). Reference-related and role-related properties of subjects. In P. Cole & J. Sadock (Eds.), Syntax and semantics: Grammatical relations (Vol. 8, pp. 279–306). New York: Academic Press.
- van de Visser, M. (2006). The marked status of ergativity. Netherlands: LOT Publications.
- Wouk, F. & Ross, M. (Eds.). (2002). The history and typology of western Austronesian voice systems. Canberra: Pacific Linguistics, ANU Press.