Campeche Estado Libre y Soberano de Campeche | |
---|---|
— Bang — | |
Hiệu ca: Himno Campechano | |
Vị trí bên trong lãnh thổ México | |
Tọa độ: 18°50′11″B 90°24′12″T / 18,83639°B 90,40333°T | |
Quốc gia | México |
Thủ phủ | San Francisco de Campeche |
Thành phố lớn nhất | San Francisco de Campeche |
Municipalities of Mexico | Municipalities of Campeche |
Quốc gia có chủ quyền | 29 tháng 4 năm 1863[1] |
Territorial evolution of Mexico | Territorial evolution of Mexico[a] |
3 tháng 5 năm 1858 | Campeche |
Chính quyền | |
• List of Mexican state governors | Fernando Ortega Bernés |
• Deputies[2] | |
Diện tích[3] | |
• Tổng cộng | 57.924 km2 (22,365 mi2) |
Ranked 18th | |
Độ cao cực đại[4] | 390 m (1,280 ft) |
Dân số (2010)[5] | |
• Tổng cộng | 822,441 |
• Thứ hạng | 30th |
• Mật độ | 0,014/km2 (0,037/mi2) |
• Thứ hạng mật độ | 29th |
Tên cư dân | Campechano (a) |
Múi giờ | CST, (UTC-6) |
• Mùa hè (DST) | CDT (UTC-5) |
Postal code | 24 |
Area code | |
Mã ISO 3166 | MX-CAM |
HDI | 0.825 High Ranked 18th |
GDP | US$ 12.0 billion[b] |
Trang web | Official Web Site |
^ a. Separated from Yucatán on May 3, 1858, was federal territory from 1858 to 1863. ^ b. The state's GDP was 153.6 billion of pesos in 2008,[6] amount corresponding to 12.0 billion of dollars, being a dollar worth 12.80 pesos (value of ngày 3 tháng 6 năm 2010).[7] |
Campeche (phát âm tiếng Tây Ban Nha: [kamˈpetʃe]) là một trong 31 bang, cùng với quận liên bang, là 32 thực thể Liên bang của México.
Nằm ở Đông Nam Mexico, bang này được bao quanh bởi các bang Yucatán về phía đông bắc, Quintana Roo về phía đông, và Tabasco về phía tây nam. Campeche giáp với tỉnh Peten của Guatemala về phía nam và về phía tây tiếp giáp vịnh Mexico.
Diện tích của Campeche là 57.924 km vuông (22,364.6 sq mi), và dân số là 822.441 người trong năm 2010. Campeche là một trong những bang có mật độ dân số thấp nhất tại Mexico (thứ năm sau Baja California Sur, Durango, Sonora, và Chihuahua).
Thủ phủ của bang là thành phố San Francisco de Campeche, được công nhận là Di sản thế giới của UNESCO.[9]