Dó bô lua

Dó bô lua
Giống 'Jacqueline Postill' của loài dó bô lua (Dahpne bohlua) nở hoa ở vườn thực vật Đại học Cambridge
Daphne bholua 'Jacqueline Postill'
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
Ngành (divisio)Angiospermae
Lớp (class)Monocots
Bộ (ordo)Malvales
Họ (familia)Thymelaeaceae
Chi (genus)Daphne
Loài (species)D. bholua
Danh pháp hai phần
Daphne bholua
Buch.-Ham. ex D. Don[1]
Danh pháp đồng nghĩa
Daphne odora D. Don

Dó bô lua (danh pháp hai phần: Daphne bholua) là một loài thực vật thuộc chi Thụy hương. Loài này mọc ở khu vực có độ cao 1.700-3.500 mét trên dãy Himalaya và các dãy núi lân cận, từ Nepal đến phía nam Trung Hoa. Tại khu vực thấp hơn nó là cây thường xanh ở các bìa rừng[2]. Nó thường có chiều cao khoảng 2,5 mét, dù vài cá thể có thể cao 4 mét hoặc hơn[3].

Phân bố

[sửa | sửa mã nguồn]

D. bholua phân bố ở dãy Hymalaya và các dãy núi liền kề, từ Nepal qua Bhutan, Bangladesh, MyanmarViệt Nam (tỉnh Lào Cai) và Tứ Xuyên cùng tây bắc Vân Nam[3]. D. bohlua là một trong các loài thuộc chi Thụy hương được dùng trong ngành làm giấy truyền thống ở Nepal[4][5] do đó trong tiếng Anh nó có tên gọi là "paper daphne" (thụy hương giấy)[6]. Dù vài bộ phận cây được cho là độc[7], vỏ và rễ được dùng trong y học cổ truyền Nepal để trị sốt[5][8].

Các phân loài và thứ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Daphne bholua var. bholua
  • Daphne bholua subsp. emeiensis (C.Yung Chang) Halda
  • Daphne bholua var. glacialis (W.W.Sm. & Cave) B.L.Burtt

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Miêu tả gốc của loài này là Prodromus florae nepalensis, 68 (1825) GRIN (ngày 2 tháng 10 năm 2008). “Taxon: Daphne bholua Buch.-Ham. ex D. Don”. Taxonomy for Plants. NGRL, Beltsville: USDA, ARS, NGRP. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2010.
  2. ^ Lancaster, Roy. “Himalayan Perfumer”. The Garden. Hiệp hội Làm vườn Hoàng gia Anh (Royal Horticultural Society). 134 (2): 106–107. Đã bỏ qua tham số không rõ |daste= (trợ giúp)
  3. ^ a b “Thực vật chí Trung Hoa, quyển 13, trang 244”. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2010.
  4. ^ Trier, Jesper (1972). Ancient paper of Nepal. Copenhagen: Jutland Archaeological Society. tr. 274. ISBN 9788700495517.
  5. ^ a b “Daphne bholua”. Plants For A Future. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2010.
  6. ^ Buffin, Michael W. (tháng 9 năm 2005). Winter-flowering shrubs. Portland, Oregon: Timber Press. tr. 232. ISBN 9780881927221.
  7. ^ Marion R. Cooper & Johnson Anthony W. (tháng 7 năm 1984). Poisonous Plants in Britain and Their Effects on Animals and Man. HMSO. tr. 319. ISBN 978-0112425298.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  8. ^ Narayan P. Manandhar & Manandhar Sanjay (tháng 4 năm 2002). Plants and People of Nepal. Portland, Oregon: Timber Press. tr. 636. ISBN 978-0881925272.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Jujutsu Kaisen chương 264: Quyết Chiến Tại Tử Địa Shinjuku
Jujutsu Kaisen chương 264: Quyết Chiến Tại Tử Địa Shinjuku
Tiếp diễn tại chiến trường Shinjuku, Sukuna ngạc nhiên trước sự xuất hiện của con át chủ bài Thiên Thần với chiêu thức “Xuất Lực Tối Đa: Tà Khứ Vũ Thê Tử”.
Nhân vật Yamada Asaemon Sagiri -  Jigokuraku
Nhân vật Yamada Asaemon Sagiri - Jigokuraku
Yamada Asaemon Sagiri (山田やま浅だあェえも門ん 佐さ切ぎり) là Asaemon hạng 12 của gia tộc Yamada, đồng thời là con gái của cựu thủ lĩnh gia tộc, Yamada Asaemon Kichij
Paimon từng là Công chúa Đảo Thiên Không
Paimon từng là Công chúa Đảo Thiên Không
Vương miện Trí thức - mảnh ghép còn thiếu trong giả thuyết Paimon từng là Công chúa Đảo Thiên Không
Varka: Đường cùng của sói - Genshin Impact
Varka: Đường cùng của sói - Genshin Impact
Đường cùng của sói không phải nói về Andrius, cũng không phải Varka