Dyēus

Bầu trời xanh biếc trên thảo nguyên Ukraina.

*Dyḗus (nghĩa đen: "thần-bầu trời-ban ngày") hoặc *Dyḗus ph₂tḗr (nghĩa đen: "cha thần-bầu trời-ban ngày"),[1][2] là tên gọi của vị thần ban ngày-bầu trời trong thần thoại Ấn-Âu nguyên thủy được phục nguyên dựa trên bằng chứng ngôn ngữ học. *Dyēus là hiện thân của bầu trời trong xanh vào ban ngày, đồng thời cũng được coi là nơi ngự trị của các vị thần. *Dyēus thường được ghép cặp với nữ thần *Dʰéǵʰōm, hoặc Mẹ Đất.

Mặc dù sự tồn tại của *Dyēus không thể được chứng thực một cách trực tiếp, bởi lẽ vào thời sơ sử thì người Ấn-Âu chưa biết đọc biết viết, song các nhà ngôn học và thần thoại học vẫn có thể phỏng đoán rằng ông đã tồn tại dựa trên các mô-típ cực kỳ giống nhau giữa các ngôn ngữ và thần thoại Ấn-Âu hậu thế. Tiêu biểu là những vị thần bầu trời được tôn thờ bởi các dân tộc nói tiếng Ấn-Âu, chẳng hạn người Ấn-Arya Vệ Đà, người Latinh, người Hy Lạp, người Phrygia, người Messapia, người Thracia, người Illyria, người Albaniangười Hitti.[3][2]

Phụ chú: Dấu * đứng trước một từ in nghiêng biểu thị rằng từ đó được phục nguyên dựa trên phương pháp so sánh lịch sử, một phương pháp được vận dùng rất phổ biến trong ngành ngôn ngữ học lịch đại

Bằng chứng[sửa | sửa mã nguồn]

Thần Zeus đội vòng nguyệt quế, k. 360–340 TCN.

Các từ đồng nguyên bắt nguồn từ gốc Ấn-Âu *dyeu ("ánh sáng ban ngày, bầu trời sáng"), danh hiệu *Dyēus Ph2ter ("Cha Trời, Bố Trời"), gốc phái sinh vṛddhi *deiwós ("thiên thể" hoặc "thần linh"), gốc phái sinh *diwyós ("thần thánh, thiêng liêng"), và gốc phái sinh ngược *deynos ("ngày") là những từ đã được chứng thực rất vững chắc trong toàn bộ vốn từ vựng của các ngôn ngữ Ấn-Âu.[2][3]

Danh hiệu Cha Trời[sửa | sửa mã nguồn]

Thần La Mã Jupiter (Iovis-pater) ngự trên ngai trời, 1811.

Các danh ngữ nghi lễ phỏng theo mô-típ *Dyēus Ph2ter ("Cha Dyēus") đã sinh ra những truyền thống và tên gọi sau:

Các từ hậu duệ khác là các biến thể bảo tồn cả hai gốc *dyeu- ("trời") và danh hiệu "Thần Cha". Một số truyền thống đã thay thế cụm *ph2ter bằng từ papa ("bố (sắc nghĩa thông tục)"):

Các biến thể khác dường như có quan hệ nào đó, song bằng chứng còn thiếu chắc chắn:

  • Hitti: attas Isanus, "Cha thần-Mặt Trời"; tên của thần bầu trời bị thay thế bởi tên thần mặt trời của tiếng Hattus ngoại lai, song cụm danh xưng gốc vẫn giữ nguyên,[43]
  • Latvia: Debess tēvs, "Cha Thiên đàng",[2]
  • Bắc Âu cổ: Óðinn Alföðr, "Odin, Cha của tất cả",[44][45]
  • Nga: Stribogŭ, "Thần Cha",[2]
  • Albania: Zot, "chủ/chúa" hoặc "Chúa", danh hiệu của Zojz, cha trời (thường được cho là bắt nguồn từ tiếng Albania nguyên thủy *dźie̅u ̊ a(t)t-, "cha thiên giới";[46] hoặc *w(i)tš- pati-, "chúa của ngôi nhà", theo một số đề xuất khác),[47]
  • Tokhari B: kauṃ-ñäkte, 'Mặt Trời, thần Mặt Trời'.[36]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f West 2007, tr. 167.
  2. ^ a b c d e f g Mallory & Adams 2006, tr. 431.
  3. ^ a b c d West 2007, tr. 166–171.
  4. ^ a b c d e f g h Mallory & Adams 2006, tr. 408–409.
  5. ^ a b Lubotsky, Alexander. "Từ vựng Thế tục Ấn-Iran". Dự án Từ điển Từ nguyên Ấn-Âu. Đại học Leiden. Xem dẫn mục dyáv-devá- (cơ sở dữ liệu trực tuyến).
  6. ^ De Witt Griswold, Hervey (1923). The Religion of the Rigveda (bằng tiếng Anh). H. Milford, Oxford University Press. tr. 113. ISBN 978-8120807457.
  7. ^ a b c d e f de Vaan 2008, tr. 315.
  8. ^ a b Beekes 2009, tr. 498–499.
  9. ^ Chaniotis, Angelos; Stavrianopoulou, Eftychia (1997). “Epigraphic Bulletin for Greek Religion 1993-1994”. Kernos. Revue internationale et pluridisciplinaire de religion grecque antique (bằng tiếng Anh) (10): 269. ISSN 0776-3824.
  10. ^ Yon, Marguerite (2009). “Le culte impérial à Salamine”. Cahiers du Centre d'Études Chypriotes. 39 (1): 300. doi:10.3406/cchyp.2009.929.
  11. ^ Fourrier, Sabine (2015). “Lieux de culte à Salamine à l'époque des royaumes” (PDF). Cahiers du Centre d'Études Chypriotes. 45 (1): 216. doi:10.3406/cchyp.2015.1635. S2CID 194725375.
  12. ^ Yon, Marguerite. La ville de Salamine. Fouilles françaises 1964-1974 / The town of Salamis. French excavations 1964-1974. Trong: Kinyras : L'Archéologie française à Chypre / French Archaeology in Cyprus Table ronde tenue à Lyon, 5-6 novembre 1991 / Symposium held in Lyons November 5th-6th 1991 Lyon : Maison de l'Orient et de la Méditerranée Jean Pouilloux, 1993. tr. 145. (Travaux de la Maison de l'Orient, 22) www.persee.fr/doc/mom_0766-0510_1993_act_22_1_1796
  13. ^ a b Wodtko, Irslinger & Schneider 2008, tr. 70–71.
  14. ^ West 2007, tr. 166–167.
  15. ^ Buck, Carl Darling. Comparative Grammar of Greek and Latin. Chicago, Illinois: The University of Chicago Press. 1933. tr. 203.
  16. ^ Witczak, Krzysztof T. (1999). "On the Indo-European origin of two Lusitanian theonyms (laebo and reve)". Emerita. 67 (1): tr. 71. doi:10.3989/emerita.1999.v67.i1.185. ISSN 1988-8384.
  17. ^ Watkins 1995, tr. 214–216.
  18. ^ Prósper, Blanca María (2011). “The instrumental case in the thematic noun inflection of Continental Celtic”. Historische Sprachforschung. 124: 250–267. doi:10.13109/hisp.2011.124.1.250. ISSN 0935-3518. JSTOR 41553575.
  19. ^ Weinstock, Stefan (1960). “Two Archaic Inscriptions from Latium”. The Journal of Roman Studies. 50 (1–2): 112–118. doi:10.2307/298293. ISSN 0075-4358. JSTOR 298293. S2CID 161694789.
  20. ^ Kloekhorst 2008, tr. 766–767.
  21. ^ West 2007, tr. 167–168.
  22. ^ a b c Kloekhorst 2008, tr. 763.
  23. ^ Tatishvili, Irene. "Transformations of the Relationship between Hittite Kings and Deities". Trong: Acts of the IXth International Congress of Hittitology (Çorum, 1–7 tháng 9 năm 2014). Vol. II. Çorum: 2019. tr. 1048 và 1050. ISBN 978-975-17-4338-1
  24. ^ West 2007, tr. 120.
  25. ^ Ricl, Marijana. "Current Archaeological and Epigraphic Research in the Region of Lydia". Trong: L'Anatolie des peuples, des cités et des cultures (IIe millénaire av. J.-C. – Ve siècle ap. J.-C.). Colloque international de Besançon - 26-27 novembre 2010. Volume 2. Approches locales et régionales. Besançon: Institut des Sciences et Techniques de l'Antiquité, 2013. tr. 189-195. (Collection « ISTA », 1277) www.persee.fr/doc/ista_0000-0000_2013_act_1277_2_3751
  26. ^ Melchert, Harold Craig. Anatolian Historical Phonology. Amsterdam: Editions Rodopi B. V. 1994. tr. 351. ISBN 90-5183-697-X
  27. ^ De Simone 2017, tr. 1843.
  28. ^ a b c West 2007, tr. 166.
  29. ^ Mann 1952, tr. 32.
  30. ^ Feizi 1929, tr. 82.
  31. ^ West 2007, tr. 167, 243: "The Albanian Perëndi 'Heaven', 'God', has been analysed as a compound of which the first element is related to perunŭ and the second to *dyeus."
  32. ^ Mallory & Adams 1997, tr. 408–409, 582: "It is argued that the underlying meaning here is not oak but rather that the Norse and Baltic forms are from *per-kw-, an extension on the root *per- 'strike' [...] These would then be related to *peruhxnos 'the one with the thunder stone' [...], and possibly Albanian peren-di..."
  33. ^ Treimer 1971, tr. 31–33.
  34. ^ Lubotsky, Alexander M. (2004). "The Phrygian Zeus and the problem of the "Lautverschiebung"". Trong: Historische Sprachforschung 117(2): 229-237. [1]
  35. ^ Witczak, K. T. 1992-3: "Two Bithynian Deities in the Old and New Phrygian Inscriptional Texts". Trong: Folia Orientalia 29: tr. 265-271. [2]
  36. ^ a b c d e f Hackstein 2006, tr. 96–97.
  37. ^ Wissowa, Georg (1902). Religion und Kultus der Römer. C. H. Beck. tr. 100. Xem Aulus Gellius, Attic Nights 5,12 (Loeb Classical Library).
  38. ^ Hamp, Eric P. (1997). Adams, Douglas Q. (biên tập). Festschrift for Eric P. Hamp (bằng tiếng Anh). 1. Institute for the Study of Man. tr. 148. ISBN 978-0-941694-62-9.
  39. ^ Mallory & Adams 1997, tr. 130.
  40. ^ a b West 2007, tr. 171.
  41. ^ Mallory & Adams 1997, tr. 231.
  42. ^ Delamarre 2003, tr. 134.
  43. ^ Mallory & Adams 1997, tr. 230–231.
  44. ^ Chaney, William A. (1970). The Cult of Kingship in Anglo-Saxon England: The Transition from Paganism to Christianity (bằng tiếng Anh). University of California Press. tr. 34. ISBN 978-0-520-01401-5.
  45. ^ Wanner, Kevin J. (2008). Snorri Sturluson and the Edda: The Conversion of Cultural Capital in Medieval Scandinavia (bằng tiếng Anh). University of Toronto Press. tr. 157. ISBN 978-0-8020-9801-6.
  46. ^ Treimer 1971, tr. 31–33; Mann 1977, tr. 72; Demiraj 1997, tr. 431–432; Curtis 2017, tr. 1746, 1757, 2254
  47. ^ Mallory & Adams 1997, tr. 348; Orel 1998, tr. 526

Thư mục[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • "Indo-European *Deiwos and Related Words" by Grace Sturtevant Hopkins, Language Dissertations number XII, December 1932 (supplement to Language, journal of the Linguistic Society of America).
  • Cook, Arthur Bernard. "The European Sky-God. III: The Italians." Folklore 16, no. 3 (1905): 260-332. www.jstor.org/stable/1253947.
  • Cook, Arthur Bernard. "Zeus, Jupiter, and the Oak. (Conclusion.)." The Classical Review 18, no. 7 (1904): 360-75. www.jstor.org/stable/694614.
  • Duev, Ratko (2019). “The Family of Zeus in Early Greek Poetry and Myths”. In: Classica Cracoviensia 22 (October): 121-44. https://doi.org/10.12797/CC.20.2019.22.05.
  • Kerényi, Carl, and Christopher Holme. "The Word 'Zeus' and Its Synonyms, 'Theos' and 'Daimon'." In Archetypal Images in Greek Religion: 5. Zeus and Hera: Archetypal Image of Father, Husband, and Wife, 3-20. Princeton, N.J.: Princeton University Press, 1975. doi:10.2307/j.ctt13x190c.5.
  • Kretschmer, Paul. "Dyaus, Ζεὺς, Diespiter Und Die Abstrakta Im Indogermanischen." Glotta 13, no. 1/2 (1923): 101-14. www.jstor.org/stable/40265088.
  • Laroche, E. "Les Noms Anatoliens Du "dieu" Et Leurs Dérivés." Journal of Cuneiform Studies 21 (1967): 174-77. doi:10.2307/1359369.
  • Seebold, Elmar. "Der Himmel, Der Tag Und Die Götter Bei Den Indogermanen." Historische Sprachforschung / Historical Linguistics 104, no. 1 (1991): 29-45. www.jstor.org/stable/40849007.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Hướng dẫn lấy thành tựu Xạ thủ đạn ma - Genshin Impact
Hướng dẫn lấy thành tựu Xạ thủ đạn ma - Genshin Impact
trong bài viết dưới đây mình sẽ hướng các bạn lấy thành tựu Xạ thủ đạn ma
Giới thiệu Anime/Manga Kaiju No.8 - Tân binh tiềm năng
Giới thiệu Anime/Manga Kaiju No.8 - Tân binh tiềm năng
Kaiju No.8 đạt kỉ lục là Manga có số lượng bản in tiêu thụ nhanh nhất với 4 triệu bản in
Một ma thần chưa rõ danh tính đang ngủ say tại quần đảo Inazuma
Một ma thần chưa rõ danh tính đang ngủ say tại quần đảo Inazuma
Giai đoạn Orobashi tiến về biển sâu là vào khoảng hơn 2000 năm trước so với cốt truyện chính, cũng là lúc Chiến Tranh Ma Thần sắp đi đến hồi kết.
Chủ nghĩa khắc kỷ trong đời sống
Chủ nghĩa khắc kỷ trong đời sống
Cuộc sống ngày nay đang dần trở nên ngột ngạt theo nghĩa đen và nghĩa bóng