Trong đó a và b là các bán kính xích đạo (chúng vuông góc với nhau) và c là bán kính cực (nghĩa là độ dài của nửa cực thứ ba). Cả ba đều là các số thực dương, chúng xác định hình dạng của ellipsoid.
Nếu tất cả ba bán kính bằng nhau, ellipsoid trở thành mặt cầu (sphere)); nếu có hai bán kính xích đạo bằng nhau ellipsoid được gọi là một mặt phỏng cầu (spheroid):
Các phỏng cầu còn được xem là các mặt tròn xoay. Chúng được sinh ra khi quay một đường ellipse chính tắc trên mặt phẳng Oxz (hoặc Oyz) xung quanh trục Oz.
Phần không gian hữu hạn giới hạn bởi mặt ellipsoid, nghĩa là tập các điểm trong hệ Oxyz thỏa mãn bất đẳng thức:
(dạng dẹt), hoặc (dạng dài), là góc modular, hay độ lệch tâm góc
và , là các tích phân elip chưa hoàn thành bậc nhất và bậc hai.
Một công thức gần đúng là:
trong đó p ≈ 1.6075 với sai số không vượt quá 1.061% (Công thức Knud Thomsen); một giá trị của p = 8/5 = 1.6 là tối ưu cho các ellipsoid gần với hình cầu, với sai số nhiều nhất 1.178% (Công thức David W. Cantrell).
Công thức chính xác bao gồm cả công thức cho trường hợp a = b (nghĩa là một phỏng cầu):
Với dạng dẹt:
Với dạng dài:
Trong trường hợp "gần phẳng" , diện tích này xấp xỉ
Khi áp dụng một phép biến đổi tuyến tính khả nghịch vào một mặt cầu ta nhận được một ellipsoid. Giao của một ellipsoid với một mặt phẳng có thể là rỗng, là một điểm hoặc một đường elip. Người ta cũng định nghĩa các ellipsoid với số chiều lớn hơn như là ảnh của một mặt cầu qua một phép biến đổi tuyến tính khả nghịch.
Quả trứng gà có khoảng một nửa là hình khum và nửa kia là hình khối ellipsoid gần cầu (có thể hơi dẹt) nối vào xích đạo, chia sẻ trục chính của đối xứng quay. Tuy thuật ngữ hình trứng thường ngụ ý không có đối xứng gập đôi qua mặt xích đạo, nhưng nó cũng có thể chỉ đến những ellipsoid hình khum thật. Nó cũng có thể miêu tả hình 2D mà khi được xoay quanh trục chính, định ra mặt 3D. Xem thêm hình trái xoan.
Cho đến hiện tại Kenjaku đang từng bước hoàn thiện dần dần kế hoạch của mình. Cùng nhìn lại kế hoạch mà hắn đã lên mưu kế thực hiện trong suốt cả thiên niên kỉ qua nhé.
Tìm hiểu về “sunyata” hay “Hư không” dựa trên khái niệm cơ bản nhất thay vì khai thác những yếu tố ngoại cảnh khác ( ví dụ như hiện tượng, tôn giáo, tâm thần học và thiền định)