Giải thưởng Tứ tự do

Tổng thống Franklin D. Roosevelt, tranh của Frank O. Salisbury, 1947

Giải thưởng Tứ tự do là giải thưởng hàng năm được phát cho những nhân vật mà đã cho thấy là đã sống theo những nguyên tắc của cái gọi là bốn cái tự do, mà tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt đã nhấn mạnh trong cuộc thuyết trình trước Quốc hội Mỹ vào ngày 6 tháng giêng 1941[1]

Vào những năm lẻ giải thưởng được viện Franklin và Eleanor Roosevelt trao tặng tại Hyde Park, New York cho các công dân Mỹ. Vào các năm chẵn thì được vinh danh bởi „Roosevelt Stichting“ tại Middelburg, Hà Lan cho những người không có quốc tịch Mỹ.[1]

Giải thưởng này được trao tăng với năm loại:

  1. Huy chương tự do
  2. Tự do ngôn luận và biểu đạt
  3. Tự do tín ngưỡng
  4. Tự do khỏi nghèo khó
  5. Tự do khỏi sợ hãi

Trong những năm 1984, 1990, 1995, 2002–2006 và 2008 còn được trao tặng thêm những giải đặc biệt.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]
Bài diễn văn Tứ tự do vào năm 1941
Tượng Tứ tự do, Madison

Vào ngày 6 tháng 1 năm 1941 Roosevelt tuyên thệ, trong lúc thuyết trình về tình hình của đất nước, 4 tự do căn bản của con người, bài nói chuyện vì vậy cũng nổi tiếng là bài Tứ tự do. Lúc này Nhật chưa tấn công hải cảng Pearl Harbor và như vậy trước khi Mỹ tham dự vào Chiến tranh thế giới thứ hai.

Nguyên văn:[2]

Bản dịch:

Hôn thê của Roosevelt Eleanor Roosevelt sau cái chết của chồng vào năm 1945 vẫn giữ vai trò đấu tranh tích cực để cho Tứ tự do được ghi vào Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Liên Hợp Quốc.

Các giải thưởng được bắt đầu trao tặng vào năm 1982, nhân ngày sinh nhật thứ 100 của Roosevelt cũng như kỷ niệm 200 năm từ Mỹ có quan hệ ngoại giao với Hà Lan.[1]

Được trao thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Huy chương tự do

[sửa | sửa mã nguồn]
Một trong các huy chương
Năm Middelburg Năm Hyde Park
1982 Juliana của Hà Lan 1983 Averell Harriman
1984 Harold Macmillan 1985 Claude Pepper
1986 Alessandro Pertini 1987 Thomas P. O'Neill, Jr
1988 Helmut Schmidt 1989 William Joseph Brennan
1990 Václav HavelJacques Delors 1991 Thurgood Marshall
1992 Javier Pérez de Cuéllar 1993 Cyrus Vance
1994 Tenzin Gyatso 1995 Jimmy Carter
1996 Juan Carlos I của Tây Ban Nha 1997 Katharine Graham
1998 Mary Robinson 1999 Edward Kennedy
2000 Martti Ahtisaari 2001 Cựu chiến binh Đệ Nhị thế chiến, được đại diện bởi
2002 Nelson Mandela 2003 George J. Mitchell
2004 Kofi Annan 2005 Bill Clinton
2006 Mohamed ElBaradei 2007 Carl LevinRichard Lugar
2008 Richard von Weizsäcker 2009 Hillary Clinton
2010 Tòa án Nhân quyền châu Âu 2011 Russ Feingold
2012 Luiz Inácio Lula da Silva 2013 ...
Juliana
1982
E. Kennedy
1999
N. Mandela
2002
H. Clinton
2009

Tự do ngôn luận

[sửa | sửa mã nguồn]
Tự do ngôn luận, tranh của Norman Rockwell vào năm 1943
Đầu tiên là tự do ngôn luận và biểu đạt – ở khắp mọi nơi trên thế giới.
Roosevelt, ngày 6 tháng Giêng 1941
Năm Middelburg Năm Hyde Park
1982 Max van der Stoel 1983 Joseph L. Rauh, Jr.
1984 Amnesty International 1985 Dr. Kenneth B. Clark
1986 El País 1987 Herbert Block
1988 Ellen Johnson Sirleaf 1989 Walter Cronkite
1990 không được phát 1991 James B. Reston
1992 Mstislav Leopoldovich Rostropovich 1993 Arthur Miller
1994 Marion Gräfin Dönhoff 1995 Mary McGrory
1996 John Hume 1997 Sidney R. Yates
1998 CNN 1999 John Lewis
2000 Bronislaw Geremek 2001 The New York Times
2002 Đài châu Âu Tự do/Đài Tự do 2003 Studs Terkel
2004 Lennart Meri 2005 Tom Brokaw
2006 Carlos Fuentes 2007 Bill Moyers
2008 Lakhdar Brahimi 2009 Anthony Romero
2010 Novaya Gazeta 2011 Michael J. Copps
2012 Al Jazeera 2013 Paul Krugman
2014 Maryam Durani 2015 Arthur Mitchell
2016 Mazen Darwish 2017 Dan Rather
2018 Erol Önderoğlu 2019 The Boston Globe
2020 Maria Ressa 2021 Nikole Hannah-Jones
2022 Đỗ Nguyễn Mai Khôi 2023 ...
M. vd Stoel
1982
J. Lewis
1999

Tự do tín ngưỡng

[sửa | sửa mã nguồn]
Tự do tín ngưỡng, tranh của Norman Rockwell vào năm 1943
Thứ hai là mọi người có quyền tự do tín ngưỡng Thiên Chúa theo cách của mình – ở khắp mọi nơi trên thế giới.
Roosevelt, ngày 6 tháng giêng 1941
Năm Middelburg Năm Hyde Park
1982 Willem Adolf Visser 't Hooft 1983 Coretta Scott King
1984 Werner LeichChristiaan Frederick Beyers Naudé 1985 Elie Wiesel
1986 Bernard Jan Alfrink 1987 Leon Sullivan
1988 Teddy Kollek 1989 Raphael Lemkin (sau khi ông qua đời) và Hyman Bookbinder
1990 László Tokés 1991 Paul Moore, Jr.
1992 Terry Waite 1993 Theodore Hesburgh
1994 Gerhart M. Riegner 1995 Andrew Young
1996 Robert Runcie 1997 William H. Gray
1998 Desmond Tutu 1999 Corinne C. Boggs
2000 Cicely Saunders 2001 Johnnie Rebecca Carr
2002 Nasr Hamid Abu Zaid 2003 Robert F. Drinan
2004 Sari Nusseibeh 2005 Cornel West
2006 Cộng đoàn Taizé 2007 Peter Gomes
2008 Karen Armstrong 2009 Eboo Patel
2010 Asma Jahangir 2011 Barry W. Lynn
2012 Bartholomäus I. 2013 ..
C. King
1983
E. Wiesel
1985
B. Alfrink
1986
Bartholomäus I.
2012

Tự do khỏi nghèo khó

[sửa | sửa mã nguồn]
Tự do khỏi nghèo khó, tranh của Norman Rockwell vào năm 1943
Thứ ba là tự do khỏi nghèo khó, tức là quan hệ hòa hợp về kinh tế nhằm bảo đảm cho mọi quốc gia người dân có được cuộc sống lành mạnh và yên bình – ở khắp mọi nơi trên thế giới.
Roosevelt, ngày 6 tháng giêng 1941
Năm Middelburg Năm Hyde Park
1982 Johan Witteveen 1983 Robert McNamara
1984 Liv Ullmann 1985 John Kenneth Galbraith
1986 Bradford Morse 1987 Mary Lasker
1988 Halfdan T. Mahler 1989 Dorothy Height
1990 Emiel van Lennep 1991 Paul NewmanJoanne Woodward
1992 Jan Tinbergen 1993 Eunice ShriverSargent Shriver
1994 Sadako Ogata 1995 Lane Kirkland
1996 Bác sĩ không biên giới 1997 Mark Hatfield
1998 Stéphane Hessel 1999 George McGovern
2000 M. S. Swaminathan 2001 March of Dimes
2002 Gro Harlem Brundtland 2003 Dolores Huerta
2004 Marguerite Barankitse 2005 Marsha J. Evans
2006 Muhammad Yunus, Ngân hàng Grameen 2007 Barbara Ehrenreich
2008 Jan Egeland 2009 Vicki Escarra
2010 Maurice Strong 2011 Jacqueline Novogratz
2012 Ela Bhatt 2013 ...
R. McNamara
1983
M. Lasker
1987
M. Yunus
2006
E. Bhatt
2012

Tự do khỏi sợ hãi

[sửa | sửa mã nguồn]
Tự do khỏi sợ hãi, tranh của Norman Rockwell vào năm 1943
Thứ tư là tự do khỏi sợ hãi, tức là cắt giảm quân bị trên quy mô toàn cầu một cách thấu đáo đến mức sao cho không có nước nào lâm vào thế phải tiến hành gây hấn thô bạo chống lại nước nào nữa – ở bất kì đâu trên thế giới.
Roosevelt, ngày 6 tháng giêng 1941
Năm Middelburg Năm Hyde Park
1982 J. Herman van Roijen 1983 Jacob K. Javits
1984 Brian Urquhart 1985 Isidor Isaac Rabi
1986 Olof Palme (sau khi ông qua đời) 1987 George F. Kennan
1988 Armand Hammer 1989 James William Fulbright
1990 Simon Wiesenthal 1991 Mike Mansfield
1992 Lord Carrington 1993 George Ball
1994 Zdravko Grebo 1995 Elliot L. Richardson
1996 Shimon Peres 1997 Daniel Inouye
1998 Craig Kielburger 1999 Bobby Muller
2000 Louise Arbour 2001 Cựu chiến binh Đệ Nhị thế chiến, được đại diện bởi
2002 Ernesto Zedillo Ponce de León 2003 Robert Byrd
2004 Max Kohnstamm 2005 Lee H. HamiltonThomas Kean
2006 Aung San Suu Kyi 2007 Brent Scowcroft
2008 War Child 2009 Pasquale D'Amuro
2010 Gareth Evans 2011 Bryan A. Stevenson
2012 Husain asch-Schahristani 2013 ...
W. Fulbright
1989
B. Muller
1999
L. Arbour
2000
Aung San S.
2006

Giải thưởng đặc biệt

[sửa | sửa mã nguồn]
1984 Simone Veil (kỷ niệm sinh nhật 100 năm của Eleanor Roosevelt) 2002 William J. Vanden Heuvel 2005 BBC World Service
1990 Mikhail Sergeyevich Gorbachyov 2003 Arthur M. Schlesinger 2005 Mary Soames
1995 Jonas Salk 2004 Anton Rupert 2006 Mike Wallace
1995 Ruud Lubbers 2004 Bob Dole 2008 Forrest Church
M. Gorbachyov
1990
R. Lubbers
1995
M. Soames
2005
F. Church
2008

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c Roosevelt Stichting: The Four Freedoms Medals Lưu trữ 2012-11-04 tại Wayback Machine (Những huy chương Tứ tự do) tại: Fourfreedoms.nl, xem ngày 29 tháng 11 năm 2012.
  2. ^ Franklin Delano Roosevelt: The Four Freedoms Speech (Bài diễn văn "Tứ tự do") tại Americanrhetoric.com, xem ngày 29 tháng 11 năm 2012.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Oosthoek, A.L. (2010) Roosevelt in Middelburg: the four freedoms awards 1982-2008, ISBN 978-9079875214

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Love Live! Nijigasaki Gakuen School Idol Doukoukai Vietsub
Love Live! Nijigasaki Gakuen School Idol Doukoukai Vietsub
Các thiếu nữ mơ mộng theo đuổi School Idol. Lần này trường sống khỏe sống tốt nên tha hồ mà tấu hài!
[Review phim] Hương mật tựa khói sương
[Review phim] Hương mật tựa khói sương
Nói phim này là phim chuyển thể ngôn tình hay nhất, thực sự không ngoa tí nào.
Giới thiệu Anime/Manga Kaiju No.8 - Tân binh tiềm năng
Giới thiệu Anime/Manga Kaiju No.8 - Tân binh tiềm năng
Kaiju No.8 đạt kỉ lục là Manga có số lượng bản in tiêu thụ nhanh nhất với 4 triệu bản in
[Tóm tắt] Light Novel Năm 2 Tập 1 - Classroom of the Elite
[Tóm tắt] Light Novel Năm 2 Tập 1 - Classroom of the Elite
Bức màn được hé lộ, năm thứ hai của series cực kỳ nổi tiếng này đã xuất hiện