Huyện chúa

Thứ bậc Hoàng tộc, Quý tộc và Hiệp sĩ
Hoàng đế & Hoàng hậu
Nữ hoàng & Hoàng tế
Thái hoàng thái hậu
Hoàng thái hậu / Thái thượng hoàng hậu
Hoàng thái phi & Thái thượng hoàng

Thái hậu / Thái phi
Vương thái hậu / Vương đại phi
Quốc vương & Vương hậu
Nữ vương & Vương phu
Hoàng tử & Hoàng tử phi
Thái tử & Thái tử phi
Thế tử & Thế tử tần
Công chúa & Phò mã
Đại Thân vương & Đại Vương phi
Đại Công tước & Đại Công tước phu nhân
Thân vương & Vương phi
Phó vương & Phó vương phi
Quận chúa & Quận mã
Huyện chúa & Huyện mã
Công tước & Công tước phu nhân
Hầu tước & Hầu tước phu nhân
Bá tước & Bá tước phu nhân
Tử tước & Tử tước phu nhân
Nam tước & Nam tước phu nhân
Hiệp sĩ & Nữ Tước sĩ

Huyện chúa (chữ Hán: 縣主) là một tước hiệu bắt nguồn từ nhà Đông Hán, dành cho các nữ quyến họ hàng ở trong hoàng thất, xuất hiện trong vương tộc nhà Triều Tiên và hoàng gia Trung Quốc lẫn Việt Nam.

Trung Quốc

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Thời Đông Hán, danh hiệu công chúa thông thường được ban cho các Hoàng nữ[1], nhưng phân ra nhiều cấp như Huyện công chúa (縣公主; gọi tắt "Huyện chúa"), dưới nữa là Hương công chúa (鄉公主; gọi tắt "Hương chúa"), Đình công chúa (亭公主; gọi tắt "Đình chúa").
  • Thời Lưu Tống, con gái của các Vương được phong Huyện chúa, nhưng không được gọi là "Huyện công chúa" như trước nữa, vì thế Huyện chúa thời này trở thành một tước vị độc lập, không còn là một nhánh của hiệu Công chúa[2]. Tuy nhiên, có một trường hợp ngoại lệ năm 465, vương nữ thứ 12 của Vũ Lăng vương (sau là Lưu Tống Hiếu Vũ Đế), bị ban chết, Lưu Tống Minh Đế truy tặng hiệu Huyện công chúa.
  • Từ thời nhà Tấn đến thời nhà Đường, con gái của Thân vương được gọi là Huyện chúa[3].
  • Thời nhà Tống, danh hiệu huyện chúa được ban cho con gái của Thân vương và Quận vương[4][5]. Đến đời Tống Huy Tông, các Công chúa cải danh hiệu thành [Đế cơ; 帝姬], các Huyện chúa cải thành [Tộc cơ; 族姬].
  • Nhà Kim, con gái của Thân vương phong làm Huyện chúa[6].
  • Thời nhà Minh, con gái của Quận vương được phong Huyện chúa[7].
  • Thời nhà Thanh, phong hiệu Huyện chúa được ban cho con gái của các Quận vươngThế tử[8].

Triều Tiên

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ 唐六典/卷02:「......後漢皇女皆封縣公主,儀服同列侯......」
  2. ^ 南史》/卷13 列傳第三 宋宗室及諸王上:「諸王女封縣主」
  3. ^ 《唐六典》/卷02:「......晉、宋已來,皇女皆封郡公主,王女皆封縣主。
  4. ^ 宋史》/卷264:「(沈)惟清娶密王女宜都縣主,至內殿承制。」
  5. ^ 宋史/卷282:「〈向〉傳範,娶南陽郡王惟吉女安福縣主,為密州觀察使,諡惠節」
  6. ^ 金史》/卷六十三 列傳第一 -{后}-妃上:「壽甯縣主什古,宋王宗望女也。
  7. ^ 明史》 卷一百二十一 列傳第九 公主:「......親王女曰郡主,郡王女曰縣主......」
  8. ^ 清史稿》/卷117 志九十二 職官四:「......親王女曰郡主,額駙秩視武職一品。
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhân vật Tenka Izumo - Mato Seihei no Slave
Nhân vật Tenka Izumo - Mato Seihei no Slave
Tenka Izumo (出いず雲も 天てん花か, Izumo Tenka) là Đội trưởng Đội Chống Quỷ Quân đoàn thứ 6 và là nhân vật phụ chính của bộ manga Mato Seihei no Slave.
Những điều thú vị về người anh em Lào
Những điều thú vị về người anh em Lào
Họ không hề vội vã trên đường, ít thấy người Lào cạnh tranh nhau trong kinh doanh, họ cũng không hề đặt nặng mục tiêu phải làm giàu
[Review] Socrates thân yêu – Cửu Nguyệt Hy
[Review] Socrates thân yêu – Cửu Nguyệt Hy
Thực sự sau khi đọc xong truyện này, mình chỉ muốn nam chính chết đi. Nếu ảnh chết đi, cái kết sẽ đẹp hơn biết mấy