Junot Díaz

Junot Díaz
Junot Díaz, 2012
Junot Díaz, 2012
Sinh31 tháng 12, 1968 (56 tuổi)
Santo Domingo, Cộng hòa Dominica
Nghề nghiệpTiểu thuyết gia, giáo sư, nhà văn
Quốc tịchMỹ, Dominica
Giáo dục
Giai đoạn sáng tác1997–nay
Giải thưởng nổi bậtHọc bổng Guggenheim (1999)
National Book Critics Circle Award (2007)
Giải Pulitzer (2008)
Học bổng MacArthur (2012) Ghi danh vào Viện hàn lâm nghệ thuật và thư của Mỹ (2017)
Website
junotdiaz.com
Chức vụ
Chủ tịch Giải Pulitzer
Nhiệm kỳtháng 4 năm 2018 – 10 tháng 5 năm 2018[1]
Tiền nhiệmEugene Robinson
Kế nhiệmEugene Robinson (tạm quyền)

Junot Díaz (sinh ngày 31 tháng 12 năm 1968) là một nhà văn, giáo sư viết lách sáng tạo người Mỹ gốc Donimica[2] tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) và tổng biên tập mảng tác phẩm hư cấu tại tạp chí Boston Review. Ông còn giữ một vị trí trong ban cố vấn của Đại học Tự do – một tổ chức tình nguyện tại Georgia cung cấp những chỉ dẫn hậu trung học dành cho những người nhập cư không có thẻ căn cước.[3] Trọng tâm trong các tác phẩm của Díaz là trải nghiệm của những người nhập cư, mà đặc biệt là người nhập cư gốc Latin.[4]

Sinh ra tại Santo Domingo, Cộng hòa Dominica, Díaz cùng gia đình nhập cư của mình chuyển đến New Jersey sinh sống lúc ông mới lên 6 tuổi. Ông nhận được bằng Cử nhân Nghệ thuật từ Đại học Rutgers và ngay sau đó sáng tạo ra nhân vật "Yunior" (nhân vật này từng là người kể chuyện trong nhiều cuốn sách sau này của ông). Sau khi lấy bằng Cử nhân Mỹ thuật từ Đại học Cornell, Díaz đã xuất bản tác phẩm đầu tiên của mình – tuyển tập truyện ngắn Drown vào năm 1995.

Năm 2008, Díaz giành giải Pulitzer cho tác phẩm hư cấu nhờ cuốn tiểu thuyết The Brief Wondrous Life of Oscar Wao và nhận Học bổng MacArthur mang tên "Genius Grant" vào năm 2012.[5]

Danh sách tác phẩm

[sửa | sửa mã nguồn]

Tiểu thuyết

[sửa | sửa mã nguồn]

Tuyển tập truyện ngắn

[sửa | sửa mã nguồn]

Sách thiếu nhi

[sửa | sửa mã nguồn]

Tiểu luận

[sửa | sửa mã nguồn]

Giả tưởng suy đoán

[sửa | sửa mã nguồn]
  • "Monstro". Latinx Rising. Đại học báo chí bang Ohio. 2020.[6]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “A Statement from the Pulitzer Prize Board”. New York, N.Y.: The Pulitzer Prizes, Columbia University. 9 tháng 5 năm 2018.
  2. ^ Terrie M Rooney (1998). Contemporary Authors, Volume 161. Gale Research Co. tr. 107. ISBN 9780787619947.
  3. ^ Jefferson, Tara (ngày 28 tháng 3 năm 2013). “Junot Diaz Promotes "Freedom University" On The Colbert Report”. Anisfield-Wolf Community Blog. Truy cập 18 tháng 6 năm 2013.
  4. ^ Bahr, David (ngày 8 tháng 12 năm 2007). “Immigrant Song”. Time Out New York. Truy cập 4 tháng 7 năm 2011.
  5. ^ “2012 MacArthur Foundation 'Genius Grant' Winners”. Associated Press. 1 tháng 10 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2021. Đã định rõ hơn một tham số trong |accessdate=|access-date= (trợ giúp)
  6. ^ “Latinx Rising: An Anthology of Latinx Science Fiction and Fantasy”. ohiostatepress.org. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2020.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:PulitzerPrize Fiction 2001–2025

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Đứa con của thời tiết (Weathering with You)
Đứa con của thời tiết (Weathering with You)
Nếu là người giàu cảm xúc, hẳn bạn sẽ nhận thấy nỗi buồn chiếm phần lớn. Điều này không có nghĩa là cuộc đời toàn điều xấu xa, tiêu cực
Borrowed Time - bộ phim ngắn khá u tối của Pixar
Borrowed Time - bộ phim ngắn khá u tối của Pixar
Pixar Animation Studios vốn nổi tiếng với những bộ phim hơi có phần "so deep"
Top phim lãng mạn giúp hâm nóng tình cảm mùa Valentine
Top phim lãng mạn giúp hâm nóng tình cảm mùa Valentine
Phim đề tài tình yêu luôn là những tác phẩm có nội dung gần gũi, dung dị, phù hợp với nhiều đối tượng, đặc biệt là dành cho những trái tim đang thổn thức trong ngày tình nhân.
Tây Du Hắc Tích – Nhị Lang Thần và tầm vóc câu chuyện Game Science muốn kể
Tây Du Hắc Tích – Nhị Lang Thần và tầm vóc câu chuyện Game Science muốn kể
Với những ai đã hoàn thành xong trò chơi, hẳn sẽ khá ngạc nhiên về cái kết ẩn được giấu kỹ, theo đó hóa ra người mà chúng ta tưởng là Phản diện lại là một trong những Chính diện ngầm